Tranh dân gian Việt Nam.

Một phần của tài liệu mi thuat 6 dep (Trang 32 - 34)

Học sinh quan sát và trả lời theo hiểu cá nhân:

+ Hai bức tranh trên đều là tranh khắc gỗ dân gian.

+Màu của tranh Gà Mái rõ ràng nét viền đen to, thô,tròn lẳn, đậm nên màu tơi mà không bị rợ.

+Màu tranh Ngũ Hổ tô bằng tay nên có những chỗ đợc vờn chồng nên nhau tạo

và tô màu từng bớc một theo một quy trình rất công phu.

Hoạt động 3. Tìm hiểu về tài tranh dân gian.

GV hớng dẫn HS xem tranh và đặt câu hỏi: ? Các tranh trong SGK vẽ những nội dung gì.

? Tranh của những đề tài này là gì.

GV giảng; Tranh khắc gỗ dân gian phục vụ quảng đại quần chúng nên đề cập tới nhiều đề tài khác nhau và rất gần gũi với đời sống của ngời dân lao động.

Hoạt động 4. Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.

GV giới thiệu: Tranh dân gian đã chứng tỏ sự thống nhất hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động có truyền thống của dân tộc, mang bản sắc dân tộc đậm đà. Tranh hồn nhiên trực cảm, tạo ra vẻ đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Hình tợng trong tranh có tính khái quát cao, bố cục tranh theo lối ớc lệ, thuận mắt. Chữ và thơ trên tranh giúp bố cục thêm ổn định….

cho tranh mềm mại hơn, tơi mà không bị chói, nét viền đen mảnh, trau chuốt và nhiều chỗ lẩn cùng với màu

+ Tranh chúc tụng. + Tranh sinh hoạt.

+ Tranh lao động sản xuất. + Tranh vẽ theo tích truyện . + Tranh trào lộng phê phán.

+ Tranh ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc.

+ Tranh phục vụ tôn giáo (để phục vụ thờ cúng).

“Bịt mắt bắt dê”

*Đánh giá kết quả học tập.

GV đặt câu hỏi:

? Xuất xứ tranh dân gian

? Kỹ thuật làm Tranh Đông Hồ và Hàng Trống khác nhau nh thế nào.. Học sinh trả lời câu hỏi

GV tóm tắt vài ý chính, tiêu biểu.

*HDVN.

+ Su tầm thêm tranh dân gian.

+ Chuẩn bị bài học sau.chuẩn bị mẫu vẽ ấm tích và cái bát ăn cơm

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2010 Nguyễn Thị Thu Ngân

Soạn 9/1/2010 Giảng:

Tiết 20.Vẽ theo mẫu

mẫu có hai đồ vật (tiết 1-vẽ hình)

I.Mục tiêu.

-Học sinh biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và bố cục bài vẽ. - Học sinh vẽ đợc hình có tỷ lệ gần với mẫu.

- Có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ vật.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;-Hình minh hoạ các bớc vẽ vật mẫu ở hớng khác nhau. -Hinh minh hoạ hớng dẫn cách vẽ

Học sinh; - Đồ dùng vẽ. 2.Phơng pháp dạy học: - Quan sát, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A.1……. 6A2…….. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Bày mẫu.

GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý.

 Hai mẫu cách xa nhau.

 Hai mẫu gần kề nhau.

 Hình hộp đặt chính giữa bình.

 Che khuất nhau một chút

GV kết luận: ở góc độ nhìn nh hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn.

Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về; ? Hình dáng của cái bình đựng nớc có đặc điểm gì.

? Vị trí của vật mẫu (trớc, sau….)

? Tỷ lệ của bình nớc so với hình hộp (cao, thấp….)

Một phần của tài liệu mi thuat 6 dep (Trang 32 - 34)