Nguyễn Thị Thu Ngân Soạn: 12/12/

Một phần của tài liệu mi thuat 6 dep (Trang 28 - 32)

III. Tiến trình dạy học.

Nguyễn Thị Thu Ngân Soạn: 12/12/

Soạn: 12/12/2009

Giảng

Tiết 17. kiểm tra học kỳ I. Vẽ tranh đề tàI tự do

-HS phát huy trí tởng tợng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích .

-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức tự chọn -Học sinh vẽ đợc tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.

II.Chuẩn bị.

1. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.

2. Phơng pháp: trực quan , luyện tập

III. Tiến trình dạy học.

*Tổ chức: 6A1.……. 6A2…….... * Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh

* Bài mới.

* Đề bài: Vẽ tranh đề tài tự do. Khổ giấy A4, chất liệu màu tuỳ chọn.

- Giáo viên gợi ý để học sinh tự chọn thể loại tranh.

- Giáo viên giới thiệu qua một số tranh và nhắc học sinh nhớ những yêu cầu của bàì, sau đó dành toàn bộ thời gian để học sinh hoàn thành bài tại lớp.

- Giáo viên gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trờng của mình với từng thể loại nh: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…

* Thang điểm:

+ 9-10 đạt đợc những yêu cầu sau: - Bài thể hiện đúng nội dung đề tài.

- Bố cục chặt chẽ có tính sáng tạo trong cách sắp xếp. - Màu sắc hài hoà, hợp lý.

+ 6-7 đạt đợc những yêu cầu sau:

- Bố cục chặt chẽ, mảng chính, mảng phụ làm nổi bật trọng tâm. + 5-6 đạt đợc những yêu cầu sau:

- Thể hiện đúng nội dung đề tài nhng cách xếp sắp còn yếu. + Dới TB :

- Thực hiện những yêu cầu trên còn yếu.

* Đánh giá kết quả học tập.

GV thu bài vẽ của học sinh . Nhận xét giờ kiểm tra

* HDVN

- Tìm và xem tranh tĩnh vật của hoạ sỹ, thiếu nhi.

- Chuẩn bị bài sau.

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2009

Soạn: 27/12/2009 Giảng:

Tiết 18. Vẽ trang trí

hình vuông

I.Mục tiêu.

- Học sinh hiểu đợc cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng

- Học sinh biết cách sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông - Học sinh làm đợc bài trang trí hình vuông hay cái thảm

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Một vài đồ vật hình vuông.

- Hình minh hoạ trong SGK và Đồ dùng DH MT6. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh.

2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, quan sát, trao đổi, vấn đáp.

III. Tiến trình dạy học.

*Tổ chức: 6A1.……. 6A2

* Kiểm tra đồ dùng vẽ.

*Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh quan sát

nhận xét.

GV. Giới thiệu một vài hình trang trí hình vuông ứng dụng, cơ bản….và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và thấy đợc sự giống nhau, khác nhau của các cách trang trí hình vuông:

? Em có nhận xét gì về cách trang trí cái khăn, gạch, …

? Các hoạ tiết ở góc có gống nhau không. ? Màu sắc đợc thể hiện nh thế nào.

? Các mảng hình sắp xếp có giống nhau không… GV kết luận:Một bài trang trí hình vuông cơ bản cần phải kẻ các trục đối xứng để vẽ hoạ tiết và tô màu cho đều.

Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách trang trí cơ bản.

I. Quan sát nhận xét.

HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi HS nghe và ghi nhớ + Hình mảng trọng tâm ở giữa, rõ về hình vẽ và màu sắc. + Các hình giống nhau, vẽ bằng nhau.

+ Các hình giống nhau tô màu nh nhau.

II. Cách tiến hành bài trang trí cơ bản. bản.

GV hớng dẫn ở hình minh họa

Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài

- GV gợi ý HS về bố cục, hoa tiết, màu sắc.

HS quan sát và ghi nhớ

- Vẽ khung hình kẻ đờng trục

- Tìm các mảng hình chính, hình phụ - Dựa vào các mảng tìm họa tiết - Tìm và tô màu ( từ 3 đến 4 màu )

*Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh những ND chính ? Nêu các cách sắp xếp họa tiết

? Cách làm bài trang trí hình vuông. HS trả lời câu hỏi củng cố

GV kết luận

*HDVN. - Làm bài tập trong SGK

- Chuẩn bị bài sau ( một số hình hộp, hình cầu, giấy, chì…..)

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 2009

Nguyễn Thị Thu Ngân

Soạn: 3/1/2010 Giảng:

Tiết 19. Giới thiệu mỹ thuật

Tranh dân gian việt nam

I.Mục tiêu.

- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam.

- Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dunh và hình thức thể hiện của tranh dân gian.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tranh dân gian Đông Hồ

-Tranh ảnh, t liệu về tranh dân gian Học sinh; -Tranh ảnh, t liệu về tranh dân gian

2.Phơng pháp dạy học:- Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ.

III. Tiến trình dạy học.

*Tổ chức: 6A1.……. 6A2…….. * Kiểm tra đồ dùng vẽ.

* Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Tìm hiểu về tranh dân gian

GV nhắc lai chơng trình lớp 4 đã gới thiệu sơ qua về tranh dân gian.

? Em biết gì về tranh dân gian. GV vào bài chú ý các điểm sau:

+Tranh dân gian có từ lâu, đợc bày bán trong dịp tết, Vì thế, tranh dân gian còn đợc gọi là “tranh Tết’’.

+Tranh dân dan do môt tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở một cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chớc và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh.

GV treo tranh dân gian vừa hớng dẫn HS xem tranh vừa giới thiệu.

Hoạt động 2. Tìm hiểu về kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam.

GV treo tranh dân gian và đặt câu hỏi đơn giản để HS trả lời.

? Bức tranh Gà Mái có bao nhiêu màu, các mảng màu đợc ngăn cách nh thế nào.

? Bức tranh Ngũ Hổ đợc vẽ bằng những màu nào.

? Hai bức tranh trên có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau.

GV bổ sung: Bức tranh Gà Mái thuộc tranh Đông Hồ. Bức tranh Ngũ Hổ thuộc tranh Hàng Trống, ở bức tranh Gà Mái tất cả các màu đều đợc in bằng các bản gỗ khác nhau(mỗi màu một bản), sau đó in nét viền hình bằng màu đen. Tranh Ngũ Hổ chỉ có một bản khắc nét màu đen còn các màu đều đợc tô bằng bút lông.

GV kết luận: Để có đợc một bức tranh ra đời, các nghệ nhân phải thể hiện nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình trên ván gỗ, in

Một phần của tài liệu mi thuat 6 dep (Trang 28 - 32)