HẤP THỤ ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu vat-ly-dai-cuong_ct-duoc-_75t (Trang 121 - 122)

3.1. Hiện tượng hấp thụ ỏnh sỏng

Chiếu một chựm đơn sắc song song cú cường độ I0 vuụng gúc vào một lớp mụi trường cú độ dày L. Nếu bỏ qua hiện tượng mất ỏnh sỏng do phản xạ và tỏn xạ mà cường độ I của ỏnh sỏng ra khỏi mụi trường bị giảm đi (tức I < I0) thỡ cũn cú sự hấp thụ ỏnh sỏng bởi mụi trường. Hiện tượng hấp thụ ỏnh sỏng cú thể được giải thớch theo thuyết cổ điển và thuyết lượng tử.

3.2. Giải thớch theo quan niệm cổ điển và hiện đại

- Theo quan điểm súng: Sự hấp thụ ỏnh sỏng làỡ kết qủa của sự tương tỏc của súng điện từ (súng ỏnh sỏng) với chất. Dưới tỏc dụng của điện trường của súng ỏnh sỏng cú tần số (cỏc electron của nguyờn tử và phõn tử dịch chuyển đối với hạt nhõn tớch điện dương và thực hiện dao động điều hũa với tần số (Electron dao động trở thành nguồn phỏt súng thứ cấp. Do sự giao thoa của súng tới và súng thứ cấp mà trong mụi trường xuất hiện súng cú biờn độ khỏc với biờn độ của súng tới. Do đú, cường độ của ỏnh sỏng sau khi qua mụi trường cũng thay đổi: khụng phải toàn bộ năng lượng bị hấp thụ bởi cỏc nguyờn tử và phõn tử được giải phúng dưới dạng bức xạ mà cú sự hao hụt do sự hấp thụ ỏnh sỏng. Năng lượng bị hấp thụ cú thể chuyển thành cỏc dạng năng lượng khỏc, vớ dụ năng lượng nhiệt, khi đú vật sẽ bị núng lờn.

Theo quan điểm lượng tử: Khi nguyờn tử đang ở trạng thỏi cú năng lượng En mà hấp thụ một photon cú năng lượng thỏa :

n m mn E E hf    

thỡ nguyờn tử sẽ chuyển lờn trạng thỏi cú năng lượng cao hơn Em (nếu Em là một mức năng lượng khả dĩ của nguyờn tử).

Một phần của tài liệu vat-ly-dai-cuong_ct-duoc-_75t (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w