Phương pháp lô-gic và lịch sử

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ đình (Trang 48)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.2. Phương pháp lô-gic và lịch sử

Là phương pháp nghiên cứu sự vật hiện tượng bằng việc sử dụng hệ thống khái niệm, phạm trù và sử dụng sức mạnh của tư duy đề tim ra các mối quan hệ bến trong,

bản chât, các quy luật chi phôi sự vận động, phát triên của các sự vật, hiện tượng.

Phương pháp này đã được sử dụng ở chương 1 đê xây dựng khung lý thuyêt vê quản lý rủi ro tín dụng tại các NHTM nói chung. Ở chương 3, phương pháp lô-gic được sử dụng để phân tích tinh hình hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trong thời gian qua, thông qua việc bám sát cơ sở lý luận ở chương 1 để phân tích. Trong chương 4, phương pháp lô-gic để gắn kết lý luận ở chương 1, những tồn tại, hạn chế ở chương 3, những nhân tố mới xuất hiện để đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường quản lý RRTD tại NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình trong thời gian tới.

2.2.5. Phương pháp mô tả

Phương pháp nàycho phép thông qua tất cả các bảng thống kê về các chỉtiêu đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụngtại NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình trong các năm 2017-2019. Các số liệu thống kê là những minh chứng cho những thành tựu cũng như những hạn chế trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Mỹ Đình. Từ đó luận văn đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình có căn cứ, có tính thuyết phục hơn.

2.2.4. Phương pháp định tính

Phương pháp này sử dụng để nghiên cún cơ sở lý thuyết và các trường hợp cụ thể liên quan đến hoạt động quản lý rùi to tín dụng, đồng thời dựa trên các lập luận, nhận định, đánh giá của các học giả và công trình nghiên cứu trước đây về quản lý rủi ro tín dụng để đưa ra các nhận định về khó khăn, bất cập, xu hướng phát triển... đối với hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp tham vấn các chuyên gia là các nhà lãnh đạo của NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình để có cái nhìn tổng quan nhất về thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình trong thời gian qua 2017-2019.

2.2.5. Phương pháp quy nạp, diễn dịch

- Phương pháp diễn dịch: Trên cơ sở các nhận định, đánh giá của các chuyên gia, các công trình nghiên cứu trước đây về hoạt động quản lý rủi ro tín dụng; qua so sánh, đối chiếu với các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu, người nghiên cửu

sẽ đưa ra các kêt luận vê nhận định, đánh giá đã có đôi với hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình.

- Phương pháp quy nạp: Trên cơ sở các số liệu thu thập được liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro tín dụng, người nghiên cứu sẽ xử lý số liệu, tổng hợp thông tin, tình hình đề đưa ra các đánh giá, nhận định và kết luận đối với hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình.

CHƯƠNG 3.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN VIỆT NAM -

CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH

3.1. Khái quát về Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình

3.1. L ỉ. Giới thiệu về Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam - chỉ nhánh Mỹ Đình

- Tên viết đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh Mỹ Đình.

- Tên giao dịch: Agribank chi nhánh Mỹ Đình

-Trụ sở giao dịch: nhà A9 tòa tháp đôi The Manor, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

-Số điện thoại: 024 3794 0300 -số Fax: 024 3794 0313

-Mã số thuế: 0100686174-053

- Giấy phép kinh doanh: 0100686174-053 - Loại hình: Ngân hàng thương mại nhà nước - Ngành nghề: Ngân hàng, trung gian tiền tệ

3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển cùa Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chỉ nhánh Mỹ Đình

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình được thành lập theo Quyết định số 148/QĐ-HĐQT-TCCB ngày 29/02/2008 của Chủ tịch Hội đồng quản trị về việc điều chỉnh chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Mỹ Đình phụ thuộc chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triến nông thôn Láng Hạ về thuộc ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Chi nhánh có trụ sở đóng tại khu độ thị cao cấp Mỹ Đinh, có vị trí thuận lợi trong việc khai thác khách hàng, giao thông thuận tiện và đây cũng là khu vực nằm trong chiến lược phát triên của Hà Nội. Sau gần 13 năm thành lập và hoạt động, hiện tại chi nhánh có 5 phòng giao dịch trực thuộc và chi nhánh cũng đang từng bước mở

rộng mạng lưới nhăm phục vụ, đáp ứng đây đủ nhu câu khách hàng với nhiêu sản phấm dịch vụ tiên tiến hiện đại, củng cố thêm niềm tin của khách hàng đối với Agribank nói chung và Agribank Mỹ Đình nói riêng. Agribank Mỹ Đình là chi nhánh được chọn thí điểm mô hình “Chi nhánh thanh niên” do đó sự năng động và chính sức trẻ đã giúp Agribank Mỹ Đình hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Chi nhánh đang cố gắng phát triển có định hướng để tiếp tục trở thành trong các chi nhánh hoạt động hiệu quả nhất trong toàn hệ thống Agribank.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức hộ máy quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT Mỹ Đình

3.1.2.1. Sơ đồ tổ chức hộ mảy của NHNo&PTNT Việt Nam - chỉ nhánh Mỹ Đình

Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Mỹ Đình

Nguồn: Phòng Hành chính và Nhân sự 3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

• Ban Giám đôc (BGĐ): Gôm 1 Giám đôc và 2 Phó Giám đôc

Giám đốc: Là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động cấp

tín dụng nói riêng trong phạm vi được ủy quyên; Quản lý mọi hoạt động của chi nhánh; Nơi xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lược phát triển kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Phó Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành giám sát các hoạt độngcủa các phòng theo sự phân công của Giám đốc.

• Phòng& &giao dịch trự

c thuộc: là đơn vị•

JpT hụ•

thuộ• c có chức năng nhiệm vụ

huy động vốn, cung cấp sản phẩm dịch vụ và cho vay khách hàng doanh nghiệp và cá nhân trên địa bàn được giao phụ trách. Có con dấu và cơ cấu tố chức không dưới 5 cán bộ chịu sự quản lý điều hành cùa ngân hàng cấp trên.

• Phòng Kế toán và Ngân quỹ: Là phòng nghiệp vụ có chức năng thực hiện các nghiệp vụ vềkế toán và ngân quỹ, xác định số vốn cần điều chuyển đi hay đến và thanh toán thông qua tiền gửi dân cư, tiền vay của các tổ chức kinh tế, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán bù trừ luôn đảm bảo an toàn. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quá trình thanh toán thu chi theo yêu Cầu của khách hàng, tiến hành mở tài khoản cho khách hàng, hạch toán chuyển khoản giữa Ngân hàng với khách hàng, giữa Ngân hàng với nhau và làm dịch vụ thanh toán khác. Hàng ngày phòng còn thực hiện kết toán các khoản thu chi để xác định lượng vốn hoạt động cùa chi nhánh.Phát hiện và ngăn chặn tiền giả, xác định tiền đúng tiêu chuẩn lưu thông, là nơi bảo quản tiền mặt, các giấy tờ, chứng từ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp của khách hàng.

• Phòng Hành chính và Nhân sự: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo, thi đua - khen thưởng của chi nhánh Mỹ Đình theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Thực hiện công tác quản trị văn phòng phục vụ hoạt động kinhdoanh. Thực hiện mua sắm, quản lý, phân phối công cụ lao động, văn phòng phẩm theo quy định. Đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của chi nhánh Mỹ Đình, theo dõi tình hình nhân sự...

• Phòng Kế hoạch và Kinh doanh: Với chức năng xây dựng kế hoạch, giao kế hoạch, đầu mối tham mun trong hoạt động cấp tín dụng và trực tiếp thẩm định, cho vay,quản lý nợ vay đối với khách hàng.

• Phòng Điện toán: có chức năng tố chức và quản lý theo hướng sử dụng thiết bị và công nghệ hiện đại, nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ.

• Phòng Kinh doanh ngoại hối: thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh ngoại tệ.

5---V

• Phòng Kiêm tra, kiêm soát nội bộ: có chức năng đánh giá độc lập vê tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy trình đã được thiết lập trong toàn chi nhánh. Đồng thời đưa ra các kiến nghị tư vấn nâng cao hiệu quả hoạt động cho chi nhánh.

• Phòng dịch vụ và Marketing: có nhiệm vụ tổ chức quản lý và chăm sóc khách hàng, tạo dựng hình ảnh cho chi nhánh. Lập kế hoạch marketing theo yêu cầu của Ban Giám đốc và thực hiện các chương trình marketing.

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánhMỹ Đình Mỹ Đình

3.1.3.1. về hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Mỹ Đinh có số dư tiền gửi tăng dần qua các năm tù’ năm 2017-2019 và tốc độ tăng mạnh hơn vào năm 2019.Nguồn vốn huy động của Agribank Mỹ Đình giai đoạn 2017-2019 được chi tiết dưới bảng sau:

Bảng 3.1.Tình hình huy động vôn của Agribank chi nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2017-2019

Đon vị tính: tỷ đồng

2018/2017 2019/2018

Nguôn: Báo cảo kêt quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Mỹ Đình

45 Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Tổng nguồn vốn huy động 2.149 2.389 2.846 (+/-) 240 (%) 11,2 (+/-) 457 (%) 19,1

Phân theo loai tiền

Nô• i tê• 1.784 1.959 2.340 175 9,8 381 19,5

Tiền gửi ngoại tệ quy đổi 365 430 506 65 17,8 76 17,7

Phân theo kỳ hạn

Không kỳ hạn 322 375 458 53 16,5 83 22,1

Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 1.397 1.505 1.792 108 7,7 287 19,1

Tiền gửi có kỳ hạn >12tháng 430 509 596 79 18,4 87 17,1

Phân theo thành phần kinh tế

Tiền gửi dân cư 924 1.075 1.325 151 16,3 250 23,2

Nhìn vào bảng sô liệu trên cho thây vôn huy động tiên gửi của Agribank chi nhánh Mỹ Đình có xu hướng tăng trong giai đoạn 2017-2019. Năm 2018 đạt được 2.389 tỷ đồng, tăng hơn so với năm 2017 là 240 tỷ đồng tương đương tăng 11,2% và đến năm 2019 nguồn vốn huy động đạt là 2.846 tỷ đồng tăng 457 tỷ đồng và tương đương tăng 19,1%. Điều này sẽ thấy rõ hơn dưới biểu đồ sau:

Hình 3.2. Nguồn vốn huy động của Agribank Mỹ Đình 2017-2019

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Mỹ Đình

Theo loại tiền: Nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2017-2019 chủ yếu là đồng nội tệ chiếm tới hơn 80% trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Năm 2017 huy động nội tệ là 1.784 tỷ đồng, đến năm 2018 là 1.959 tỷ đồng tăng 9,8%và năm 2019 là 2.340 tỷ tăng 381 tỷ tương đương tăng 19,5% so với năm 2018. Tiền gửi ngoại tệ quy đổi cũng có xu hướng tăng, năm 2018 đạt 430 tỷ đồng tăng 65 tỷ (tăng 17,8%) và năm 2019 đạt 506 tỷ tăng 76tỷ (tương đương tăng 17,7%) so với năm 2018.

Theo kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng chiếm tỷ trọng lớn trong tồng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Năm 2018 huy động kỳ hạn <12 tháng là 1.505 tỷ đồng tăng 108 tỷ so với 2017 (tăng 7,7%) và đến năm 2019 là 1.792 tỳ tăng 287 tỷ đồng (tương đương tăng 19,1%). Tiền gửi có kỳ hạn >12 tháng, tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng tăng, tuy nhiên chiếm tỷ không lớn trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Tiền gửi không kỳ hạn năm 2017 là 322 tỷ đến nàm 2018 là 375 tỷ đồng, tiền gửi có kỳ hạn >12 tháng năm 2017 là 430 tỷ đồng và năm 2018 là 509 tỷ và đến năm 2019 là 596 tăng 87 tỷ tương đương tăng 17,1%

Theo thành phân kinh tê: Tiên gửi huy động từ TCKT chiêm tỷ trọng lớn hơn 50%, năm 2017 là 1.225 tỷ đồng đến năm 2018 là 1.314 tỷ tăng 89 tỷ tãng 7,3%, năm 2019 là 1.521 tỷ tăng 207 tỷ tương đương tăng 15,8% so với năm 2018. Tiền gửi dân cư có xu hướng tăng tuy nhiên tốc độ tăng thấp hơn so với tiền gửi từ tố chức kinh tế, năm 2017 có số huy động là 924 tỷ đến năm 2019 là 1.325 tỷ đồng, năm 2019 tăng hơn so với năm 2018 là 250 tỷ tương đương 23,2%.

Như vậy, nguồn vốn huy động tiền gửi của Agribank Mỹ đình giai đoạn 2017- 2019 có xu hướng tăng với tốc độ tăng khá cao, trong đó huy động chủ yếu là từ tiền gừi nội tệ, kỳ hạn < 12 tháng, và chủ yếu là huy động từ các TCKT. Điều này cho thấy những nỗ lực của cán bộ nhân viên ở Agribank Mỹ Đình trong công tác huy động vốn. Tuy nhiên, chi nhánh cũng cần có chính sách tốt hơn để gia tàng nguồn vốn huy động, tăng huy động từ tiền gửi từ dân cư, tiền gửi có kỳ hạn trung dài hạn.

3.1.3.2. về hoạt động cho vay

Dư nợ cho vay của Agribank chi nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2017-2019 có xu hướng tăng dần. Chi tiết dưới biểu đồ sau:

Hình 3.3. Dư nợ cho vay của Agribank chi nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2017-2019

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Mỹ Đình

Nhìn vào biểu đồ trên cho thấy dư Nợ cho vay của chi nhánh có xu hướng tăng dần từ năm 2017 đến năm 2018, tốc độ tăng lớn hơn vào năm 2019. Năm 2018 dư Nợ đạt 1.992 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2017 là 259 tỷ tương đương 14,9% và đến năm 2019 là 2.368 tỷ đồng tăng 376 tỷ tương đương tăng 18,9%. Đây là dấu hiệu đáng

mừng với chi nhánh, chi nhánh đã nỗ lực đạt được kết quả tăng trưởng dư nợ cao.Dư Nợ của chi nhánh Agribank Mỹ Đỉnh chủ yếu là dư Nợ cho vay bằng VND, cho vay ngắn hạn.

Bảng 3.2. Tình hình dư Nọ’ cho vay của chi nhánh Agribank Mỹ Đình giai đoạn 2017-2019

Đơn vị tính: tỷ đông

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2017

(+/-) (%) (+/-) (%)

Tổng dư nợ cho vay 1.733 1.992 2.368 259 14,9 376 18,9

. . .---'

Phân theo loa• i tiên

Nô• i tê• 1.473 1.667 1.986 194 13,2 319 19,1

Tiền gửi ngoại tệ quy đồi 260 325 382 65 25,0 57 17,5

Phân theo kỳ hạn

Ngắn hạn 1.022 1.145 1.382 123 12,0 237 20,7

Trung, dài hạn 711 847 986 136 19,2 139 16,4

Nguôn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Mỹ Đình

Theo loại tiền cho vay Agribank chi nhánh Mỹ Đình chủ yếu cho vay bằng đồng VND và tăng dần qua các năm. Năm 2018 đạt 1.667 tỷ tăng so với năm 2017 là 194 tỷ tương đương tăng 13,2%. Năm 2019 tốc độ tăng hơn so với năm 2018, năm 2019 cho vay VND đạt 1.986 tỷ tăng so với với 2018 là 319 tỷ tương đương tăng 19,1 %.Theo kỳ hạn cho vay: Agribank chi nhánh Mỹ Đinh cho vay chù yếu là trung dài hạn và có sự tăng đáng kể giữa các năm 2017 đến 2019. Năm 2018 đạt 1.145 tỷ tăng 123 tỷ (tàng 12,0%) so với năm 2017. Năm 2019 tăng so với năm 2018 là 20,7%

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ đình (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)