Thực trạng rủi rotín dụngtại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đình

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ đình (Trang 59)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.1. Thực trạng rủi rotín dụngtại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Mỹ Đình

3.2.1.1. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn

Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, hoặc thực hiện không đầy đũ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng. Do đó, chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá rủi ro tín dụng của một ngân hàng nói chung và chi nhánh Agribank Mỹ Đình nói riêng đó là nợ xẩu, nợ quá hạn. Điều đó có nghĩa, việc phân tích quản trị rủi ro tín dụng trong chi nhánh Agribank Mỹ Đình cũng là việc phân tích tình hình nợ xấu, nợ quá hạn tại ngân hàng.

Bảng 3.4: Tỷ lệ nọ* quá hạn, nọ’ xấu của Agribank chi nhánh Mỹ Đình

Chí tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018

(+/-) (%) (+/-) (%)

50

1.2. Thu khác 35.302 42.876 48.930 7.574 21,5 6.054 14,2

2. Tổng chi phí 130.965 149.787 171.214 18.822 14,4 21.427 14,3

2.1. Chi lãi tiền gửi 107.450 121.520 134.652 14.070 13,1 13.132 10,8

2.2. Chi khác 23.515 28.267 36.562 4.752 20,2 8.295 29,4

3. Chênh lê• ch thu chi

9

> 9

Tổng Dư Nợ 1.733 1.992 2.368 259 14,9 376 18,9

Dư Nợ quá hạn 142,4 161,6 168,3 19,2 13,5 6,7 4,2

Dư Nơ• xấu 53,7 58,2 65,6 4,5 8,4 7,4 12,7

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 8,2 8,1 7,2 -0,1 -1,2 -0,9 -11,1

Tỷ lệ nợ xấu (%) 3,1 2,9 2,8 -0,2 -6,5 -0,1 -3,4

Nguôn: Bảo cảo tông hợp cùa chi nhảnh Agribank Mỹ Đình giai đoạn 20ỉ 7-2019

Nhìn vào bảng sô liệu trên cho thây tỷ lệ nợ xâu và tỷ lệ nợ quá hạn cúa Chi nhánh Agribank Mỹ Đình có xu hướng giảm dần, tuy nhiên tỷ lệ này còn khá cao.

Dư Nợ quá năm 2017 là 142,4 tỷ đồng, tăng lên là 161,6 tỷ đồng năm 2017 và lân 168,3 tỷ đồng năm 2019, mặc dù dư Nợ quá hạn tăng nhưng tốc độ tăng có xu hướng giảm dần. Tỷ lệ nợ quá hạn được kiểm soát giảm dần từ 8,2% năm 2017 xuống còn 8,1% năm 2018 và còn 7,2% năm 2019.

về số dư Nợ xấu có xu hướng tăng từ 53,7 tỷ đồng năm 2017 tàng lên là 58,2 tỷ đồng năm 2018 và lên là 65,6 tỷ đồng năm 2019. Tốc độ tăng Dư Nợ xấu giai đoạn 2017-2019 có xu hướng tăng từ 8,4% lên là 12,7%. Tuy nhiên xét về Tỷ lệ nợ xấu thì lại có xu hướng giảm dần từ 3,1% năm 2017 xuống còn 2,9% năm 2018 và là 2,8% nãm 2019.

7.2

2019

Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nọ’ xấu

Hình 3.4: Tỷ lệ Nọ’ quá hạn và Nọ’ xấu cùa Agribank chi nhánh Mỹ Đình

Nguôn: Báo cáo tông hợp của chi nhánh Agribank Mỹ Đình

51 9.00 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 2017 2018

r

Nhìn vào hình 3.4 này cho thây tỷ lệ nợ xâu và nợ quá hạn ca Chi nhánh có xu hướng giảm dần, tỷ lệ nợ xấu đã được kiếm soát <3% theo quy định. Tuy nhiên tỷ lệ quá hạn vẫn cón ở mức khá cao >5% theo quy định. Điều này cho thấy chi nhánh Agribank Mỹ Đình trong thời gian vừa qua cũng đã làm tốt công tác quản lý rủi ro tín dụng nên tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn đã giảm xuống.

• Phân loạ• i Nọ• ’ xâu theo nhóm nọ• ’

Dư nợ xấu của Agribank chi nhánh Mỹ Đình chủ yếu là dư Nợ nhóm 3-Nợ dưới tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng khoảng 60%.

Bảng 3.5: Co’ câu nợ xâu theo thòi gian quá hạn của chi nhánh Mỹ Đình

Đơn vị: Tỷ đồng

2017 2018 2019

Chỉ tiêu Giá tri• Tỷ trọng Giá tri• Tỷ trọng Giá tri♦ Tỷ trọng

Dư Nơ• xấu 53,7 100 58,2 100 65,6 100

Nhóm 3 27,2 50,7 30,9 53,1 37,8 57,6

Nhóm 4 15,3 28,5 16,9 29,0 17,9 27,3

Nhóm 5 11,2 20,8 10,4 17,9 9,9 15,1

Nguôn: Báo cáo của chi nhánh Agribank Mỹ Đình

Nhin vào sô liệu này cho thây, dư Nợ xâu ở nhóm 5- Nợ có khả năng mât vôn chiếm tỷ lệ nhở trong tổng Dư Nợ xấu. Dư Nợ nhóm 5 năm 2017 là 11,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng là 20,9%, đến năm 2018 là 10,4 tỷ chiếm tỷ trọng là 17,9% và đến năm 2019 là 9,9 tỷ chiếm tỷ trọng 15,1%. Như vậy, mặc dù tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng còn khá cao, dư Nợ xấu có xu hướng tăng nhưng chủ yểu là Nợ nhóm 3- Nợ dưới tiêu chuấn chiếm khoảng 50% cón lại là Nợ nhóm 4, 5. Nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng dư Nợ xấu, dư Nợ nhóm 5 có xu hướng giảm và tỷ trọng giảm dần trong giai đoạn năm 2017-2019. Điều này cho thấy chi nhánh Agribank Mỹ Đỉnh đã thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng được cải thiện.

• Phân loại Nọ’ xấu theo đối tưọng khách hàng

Trong tổng dư Nợ xấu của chi nhánh Agribank Mỹ Đình giữa hai nhóm đối tượng khách hàng là khách hàng tổ chức kinh tế và khách hàng cá nhân.

r r A

Bang 3.6: Cơ câu dư Nợ xâu theo đôi tượng khách hàng

Đơn vị tính: tỷ đông

2017 2018 2019

Chỉ tiêu Giá triTỷ trọng Giá triTỷ trọng Giá triTỷ trọng

Dư Nơ• xấu 53,7 100 58,2 100 65,6 100

Tổ chức kinh tế 26,4 49,2 32,2 55,3 31,3 47,7

Cá nhân 27,3 50,8 26,0 44,7 34,3 52,3

Nguôn: Báo cáo của chi nhánh Agribank Mỹ Đình

Nhìn vào bảng số liệu này cho thấy dư Nợ xấu của chi nhánh Agribank Mỹ Đình theo đối tượng khách hàng có xu hướng dịch chuyển sang khách hàng là các tổ chức kinh tế. Dư Nợ xấu của TCKT năm 2017 là 26,4 tỷ chiếm tỷ trọng 49,2% và đến năm 2018 là 32,2 tỷ chiếm tỷ trọng 55,3% và giảm xuống còn 31,3 tỷ chiếm tỷ trọng là 47,7%. Điều này càng phù hợp với thực tế, dư nợ cho vay đối với các tố chức kinh tể thời gian qua luôn tăng.

Vỉ vậy, chi nhánh Mỹ Đình cũng nên đưa ra nhiều hình thức hạn chế, tim ra nguyên nhân để kiểm soát được tốc độ tăng dư nợ xấu đối với cho vay các tổ chức kinh tế. Bên cạnh việc mở rộng số lượng cho vay các tổ chức kinh tế cũng cần quantâm tới chất lượng khoản vay.

Như vậy, tình trạng gia tăng nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh trong thời gian qua là một vấn đề cần quan tâm đòi hởi chi nhánh phải tăng cường các biện pháp quản lý nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay. Đe làm được điều này, cần phải xác định rõ nguyên nhân của tình trạng gia tăng nợ quá hạn, nợ xấu trong thời gian qua tại ngân hàng để có những giải pháp hợp lý.

3.2.1.2. Tỷ lệ trích lập dự phòng

Hiện nay việc phân loại nợ và trích lập dự phòng của Agribank được thực hiện theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 1 năm 2013 và Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 3 năm 2014 của NHNN về việc phân loại và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.

Bảng 3.7: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại chi nhánh Agribank Mỹ Đình

Đon vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tổng dư nợ cho vay 1.733 1.992 2.368

Trích lập dự phòng rủi ro 21,4 24,9 28,4

Tỷ lệ trích lập dự phòng / £dư nợ (%) 1,24 1,25 1,21

5 7 7

Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh Agribank Mỹ Đình năm 20ỉ 7 — 2019

Tỷ lệ trích lập dự phòng cũng tăng theo dư nợ cho vay, năm 2019 chi nhánh trích 28,4 tỷ đồng trong đó 17,5 tỷ đồng là dự phòng chung còn 10,9 tỷ đồng là dự phòng cụ thể. Năm 2018 trích 24,9 tỷ đồng trong đó 10,0 tỷ đồng là dự phòng cụ thể còn lại là dự phòng chung. Tỷ lệ trích lập dự phòng hàng năm tăng, năm 2019 tăng 14,05% so với năm 2018 và tăng 16,4% so với năm 2017; bên cạnh đó, tỷ lệ trích lập dự phòng so với tổng dư nợ hàng năm luôn có xu hướng xu hướng giảm. Chi nhánh đã sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ cam kết với ngân hàng.

Số dự phòng của chi nhánh có xu hướng tăng là do dư Nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 tăng nên dự phòng chung có xu hướng tăng từ 12,9 tỷ năm 2017 lên 17,5 tỷ năm 2019. Dự phòng cụ thể cũng tăng nhưng tăng không nhiều, giữa các nhóm nợ từ nhóm

1 đến nhóm 5 có sự chuyển dịch nhẹ về cơ cấu.

số dự phòng rủi ro trong kỳ được sử dụng để bù đắp những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng. Dự phòng cụ thể được xử lý bù đắp cho tùng món nợ của khách hàng, còn nếu dự phòng cụ thể, tài sản không đủ bù đắp thì ngân hàng sử dụng dự phòng cụ thể để bù đắp rủi ro.

3.2.2. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình

Trong những năm gần đây, mô hình quản lỷ RRTD của Agribank không ngừng đối mới theo yêu cầu hoạt động bền vững, an toàn và hội nhập với khu vực cũng như với thể giới. Trách nhiệm giữa Trụ sở chính với các chi nhánh/đơn vị trực thuộc được phân định rõ ràng. Hiện nay, Ban Tín dụng Agribank (bao gồm cả Ban tín dụng doanh nghiệp và Ban tín dụng Hộ sản xuất) chịu trách nhiệm xây dụng các chính sách và quy tắc quản lý chung cho công tác quản lý tín dụng trong toàn hệ thống, các bộ phận nghiệp vụ tín dụng (tại Trung tâm điều hành và các chi nhánh) dựa trên những chính sách và quy tắc đó trực tiếp thực hiện các giao dịch tín dụng, quản lý và kiềm soát RRTD.

Tại mỗi chi nhánh loại 1, 2 đều có phòng kiểm tra kiếm soát nội bộ thực hiện các chương trình công tác theo sự điều hành chuyên môn trực tiếp từ Ban Kiểm tra kiểm soát nộ• i bộ• tạ• i Trụ• sở chính. PhòngK-X

kiểm tra kiểm soát nộ• i bộ•

tạ• i chi nhánh có chức năng kiểm tra kiểm soát việc tuân thủ quy trình tín dụng, phòng ngừa và cảnh báo rủi ro. Ban Kiểm tra kiểm soát nội bộ xây dựng quy trình kiểm soát hoạt động tín dụng, xây dựng chương trình công tác, kế hoạch kiểm tra theo yêu cầu từng thời kỳ, đảm bảo hạn chế và phòng ngừa rủi ro ở mức chấp nhận.

Hình 3.5: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank

Nguồn: Sô tay tín dụng của Agribank

Trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro là trung tâm xử lý và cung cấp thong tin khách hàng phục vụ công tác phòng ngừa RRTD, giám sát việc phân loại nợ, XLRR và công tác thu hồi nợ tại các chi nhánh.

Tại Agribank mô hình quản lý rủi ro được xây dựng 3 tầng, Chi nhánh Agribank là vòng bảo vệ thứ nhất. Tại Chi nhánh: Tự chịu trách nhiệm quản lỷ rủi ro gồm bộ phận khối trước (bộ phận tín dụng) và bộ phận khối sau (bộ phận thẩm định quyết định cấp tín dụng và bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ thực hiện kiểm tra, kiểm soát rủi ro). Ngoài ra, có bộ phận chuyên xử lý rủi ro.

Hình 3.6: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank - chi nhánh Mỹ Đình

Nguồn: Sô tay tín dụng của Agrỉbank - chi nhánh Mỹ Đình

Phòng quản lý tín dụng và tố thẩm định chịu sự giám sát chỉ đạo trực tiếp từ Ban giám đốc. Nhiệm vụ của các phòng ban trong mô hình quản lý rúi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Mỹ Đình:

• Phòng tín dụng:

-Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khấch hàng.

- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh doanh kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả.

- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp có thẩm quyền

- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình NHNo& PTNT cấp trên theo phân cấp có uỷ quyền.

- Tiếp nhận thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ ngành, tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nhà nước.

- Xây dụng và thực hiện mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi đánh gía sơ kết tổng kết, đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng.

9 9 9

- Thường xuyên phân loại dư Nợ, phân tích nợ qúa hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục

- Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trên địa bàn.

• Tổ thẩm định:

- Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tỉn phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng.

- Thâm định các khoản cho vay do giám đôc Chi nhánh quy định, chỉ định theo uỷ quyền của Giám đốc chi nhánh cấp I và thẩm định những món vay vượt quyền của giám đốc chi nhánh cấp dưới.

- Thẩm định các khoản cho vay vượt mức phán quyết cùa giám đốc chi nhánh, đồng thời trình hồ sơ Giám đốc chi nhánh cấp I (qua phòng thẩm định) để xem xét phê duyệt.

- Thẩm định các khoản cho vay do Tổng giám đốc quy định hoặc do giám đốc chi nhánh cấp I quy định trong mức phán quyết cho vay cùa giám đốc Chi nhánh cấp I hoặc do giám đốc chi nhánh cấp 11 quy định trong mưucs phán quyết cho vay của giám đốc Chi nhánh.

-Tô chức kiêm tra công tác thâm định của Chi nhánh - Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định.

•Bộ phận kiêm tra và giám sát tín dụng độc lập chi nhánh:

Bộ phận kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập chi nhánh trực thuộc Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ của chi nhánh, độc lập với các phòng nghiệp vụ tín dụng. Trách nhiệm, nhiệm vụ cùa bộ phận kiếm và giám sát tín dụng độc lập chi nhánh:

- Đánh giá mức độ rủi ro của danh mực tín dụng và quy trình quản trị rủi ro từ góc độ kinh doanh của từng phòng ban nghiệp vụ tại chi nhánh.

- Thường xuyên kiềm tra, đánh giá việc thực hiện nghiêm túc chấp hành pháp luật, các quy định cùa NHNN Việt Nam và các quy định, chính sách của

NHHNo&PTNT Việt Nam trong lĩnh vực tín dụng tại chi nhánh nhăm kịp thời phát hiện những hành vi vi phạm, sai lệnh và khuyết điếm trong hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp chấn chỉnh sửa chữa, khắc phục có hiệu quả.

- Định kỳ, tiến hành kiểm tra kiểm soát về hoạt động tín dụng của chi nhánh. - Đê ra các biện pháp phòng ngừa tránh vi phạm mới phát sinh.

- Đưa ra các kiến nghị cải thiện các chính sách, quy đinh và các thú tục lên trung tâm điều hành nghiên cứu và thực hiện.

- Làm đầu mối tiếp xúc và phối hợp làm việc với kiểm tra, kiểm toán Trung tâm điều hành, bên ngoài và thanh tra NHNN.

- Làm báo cáo theo chức năng nhiệm vụ của phòng theo định kỳ hoặc đốt xuất theo yêu càu của Giám đốc và Trung tâm điều hành.

3.2.5. Tồ chức thực hiện quản lỷ RRTD tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình

Thực trạng việc tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình được xem xét, đánh giá trên tất cả các khâu: Nhận biết rủi ro tín dụng; Đo lường rủi ro tín dụng; ứng phó rủi ro tín dụng và Kiểm soát rủi ro tín dụng.

3.2.3.1. Nhận hiêt rủi ro tín dụng

Đe nhận biết rủi ro tín dụng, Agribank chi nhánh Mỹ Đình đã thiết lập bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ và bộ phận quản lý rủi ro tín dụng thuộc phòng kế hoạch và kinh doanh nhằm tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin nhằm sớm phát hiện ra các dấu hiệu cho thấy phát sinh rủi ro tín dụng. Dấu hiệu rủi ro tín dụng có thế phát sinh từ chính Ngân hàng và cũng có thể phát sinh từ khách hàng trong quá trình xét duyệt các khoản vay. Đối với các dấu hiệu rủi ro phát sinh từ ngân hàng, Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng có trách nhiệm thường xuyên rà soát, đánh giá chủ yếu dựa trên các chính sách của chi nhánh ngân, năng lực cán bộ tín dụng hay năng lực quản trị điều hành.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ đình (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)