Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tíndụng và xếp hạng khách hàng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ đình (Trang 113)

5. Kết cấu của luận văn

4.2.4. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tíndụng và xếp hạng khách hàng

Chấm điềm tín dụng là một quy trình đánh giá khả năng của khách hàng trong việc thực hiện các nghĩa vụ trả nợ (lãi và gốc) đối với ngân hàng. Từ đó xác định rủi ro tín dụng. Thông qua quá trình đánh giá bàng thang điểm trên cơ sở các thông tin tài chính và phi tài chính, ngân hàng sẽ xác định được mức độ rủi rotín dụng của một doanh nghiệp.

Chấm điểm tín dụng giúp đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình hoạt động, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán trong hiện tại và tương lai của doanh nghiệp, căn cứ vào đó ngân hàng ra các quyết định cho vay như hạn mức tín dụng, số tiền cho vay, thời hạn, lãi suất. Chấm điểm tín dụng cũng giúp quản lý toàn bộ danh mục tín dụng, có thề giám sát vàđánh giá khách hàng, nhận biết các dấu hiệu xấu và có biện pháp đối phó kịp thời, ước lượng mức vốn đã cho vay không thể thu hồi vềđể trích lập dự phòng rùi ro tín dụng đồng thời phát triển chiến lược Marketing hướng tới khách hàng có ít rủi ro hơn.

Trên thực tế, việc đặt ra và điều chinh các tiêu chuân xếp hạng là một công việc khó khăn. Thứ nhất, làm thế nào đế xác định được những ranh giới giữa các thử hạng và suy ra tỷ lệ tốn thất của từng loại thứ hạng. Thứ hai, một vấn đề khó hơn nhiều là phải so sánh những loại tài sản rất khác nhau. Ví dụ, làm thế nào đế so sánh giữa một khoản tín dụng cấp cho một công ty xây dựng bất động sản thương mại uy tín có một tỷ lệ vốn cho vay/giá trị tài sản thế chấp là 70% và một khoản tín dụng dài hạn cấp cho một công ty thuộc một ngành sản xuất kháồn định với một tỷ lệ nợ / vốn cố phần là 1/1 và một tỷ lệ thanh toán lãi là 3.

Đe đảm bảo cho các thứ hạng rủi ro được chính xác và thống nhất về những khái niệm tổn thất tín dụng của hệ thống xếp hạng, các tài sản khác nhau có cùng một mức độ rủi ro phải có mức xếp hạng giống nhau. Nhưng nhũng đại lượng này không thể biết trước, do đó các hệ thống xếp hạng tín dụng phụ thuộc vào các tiêu chuẩn được coi là dự đoán được tồn thất tín dụng. Tính chính xác và tính nhất quán đòi hởi các tiêu chuẩn rõ ràng và cụ thể cho từng loại thứ hạng phải được nêu rõ trong các chính

sách tín dụng của ngân hàng thương mại và phải được điêu chỉnh khi cân thiêt đê đảm bảo các khoản cho vay có mức độ rủi ro bàng nhau phải thuộc cùng một nhóm.

Rủi ro tín dụng của một khoản vay trong một thời kỳ bao gồm xác suất vỡ nợ (PD) và phần giá trị của khoản vay có thể bị mất nếu người vay vỡ nợ(LGD). LGD của một khoản tín dụng phụ thuộc vào cơ cấu của khoản vay đó còn PD thường phụ thuộc vào người vay và các ngân hàng thường giả định rằng một con nợ sẽ không trả được tất cả các khoản nợ của mình nếu người vay này không trả được một khoản nợ nào đó. Mức tổn thất dự tính (EL) bằng tích cùa PD và LGD của một khoản vay.

Nói chung, hệ thống xếp hạng theo hai tiêu chí thường tốt hơn so với hệ thống một tiêu chí bởi vì bằng cách đánh giá một cách riêng rẽ PD và LGD, hệ thống hai tiêu chí có thể nâng cao được hiệu quả truyền đạt thông tin về rủi ro, giảm bớt xu hướng xếp hạng chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, thúc đẩy sự phát triển của các công cụxếp hạng để hỗ trợ trong quá trình xếp hạng rùi ro, phù hợp hơn với các kỹ thuật phân bổ vốn, dự phòng vốn và đánh giá tín dụng dựa vào rủi ro sẽ được phát triển sau này và tăng sự tương thích giữa mức xếp hạng nội bộ và mức xếp hạng bên ngoài do các công ty xếp hạng đã có kinh nghiệm đưa ra. Tóm lại, hệ thống này có thể tãng tính chính xác và tính thống nhất trong việc xếp hạng thông qua việc ghi nhận một cách riêng biệt các đánh giá của các ngân hàng về PD và EL chứ không gộp lẫn chúng với nhau như trong hệ thống xếp hạng một tiêu chí.

Dưới đây là một ví dụ về hệ thống xếp hạng rủi ro theo hai tiêu chí.

Thứ hạng PD của người vay LDG trung bình EL của các khoản vay Gần như rủi ro 0 0 Rủi ro thấp 0.1 0.03

Rủi ro vừa phải 0.3 0.09

Rủi ro trung bình 1.0 0.30

Rủi ro chấp nhận được 3.0 30 0.90

Rủi ro ở mức ranh giới 6.0 1.80

Các tài sản khác 20.0 6.0

Dưới tiêu chuẩn 60.0 18.00

Đáng nghi ngờ 100 30.00

4,2,5. ửng dụng công nghệ thông tin trong quản lý rủi ro tín dụng và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng

Công nghệ thông tin là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao năng lực hoạt động của ngân hàng bởi lẽ công nghệ thông tin sẽ cải thiện môitrường làm việc, tăng nhanh tốc độ xử lỷ công việc, xử lý giao dịch với độ an toàncao hon do giảm bớt sự can thiệp thủ công và vì vậy cải thiện được dịch vụ.Theo Basel II, sự đầu tư công nghệ này theo thời gian tất yếu sẽ phát huy được lợi ích tiềm tàng to lớn của nó trong hoạt động ngân hàng nói chung, cũng như trong quản lý rủi ro tín dụng nói riêng. Công nghệ là chìa khóa đế có thế xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại tối ưu, là cơ sở cần thiết để có thể áp dụng các mô hình đo lường định lượng. Nếu không có số liệu chính xác thi ngân hàng không thế chạy thử nghiệm các mô hình rủi ro. Hơn thể nữa, một khi hệ thống thông tin quản lý được nâng cấp, thông tin mang tính tập trung để có thể hồ trợ tốt cho việc điều hành, lại là cơ sở tiếp theo cho việc thực hiện mô hình tổ chức QLRR tập trung. Hệ thống thông tin của một ngân hàng minh bạch sẽ là điều kiện để NHNN và các cơ quan kiểm soát bên ngoài tiếp cận thông tin của ngân hàng và sẽ thiết lập được hệ thống kiểm soát kép. Ngược lại, nếu công nghệ và hệ thống thông tin quản lý còn quá yểu kém,thì việc áp dụng mô hình quản lý rùi ro tối ưu sẽ khó có thể thực hiện được. Do đó, công nghệ và hệ thống thông tin quản lý là điều kiện cần thiết để xác định và thựcthi mô hình QLRR.

Mặc dù, chi nhánh Mỹ Đình đã triến khai khá kỹ lưỡng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của chi nhánh mình, song vẫn không theo kịp yêu cầu hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Và không chỉ có chi nhánh Mỹ Đình mà không ít chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam cũng chưa được trang bị kịp thời máy móc thiết bị để đảm bảo tính đồng bộ. Mặt khác phải thấy rằng, do thiếu tính hệ thống, đồng bộ cần thiết nên bị tác động khồng nhỏ từ thực tế do công nghệ biến đổi nhanh, kinh phí hạn chế không trang bị kịp máy móc, thiết bị nên dẫn đến khó khăn trong việc tạo lập sự tương thích và đồng bộ giữa công nghệ mới với thiết bị đã cũ, đà làm ảnh hưởng không nhỏ đối với hoạt động ngân hàng.

Thực hiện tính đồng bộ sẽ tạo nên chuỗi tích hợp đa dạng, tống hợp cho phép có thể thay thể dần các thiết bị phụ thuộc ở bất kỳ phần hệ nào khi cần theo chuỗi phát triển nên sè không bị dồn ép về tài chính, không mất tính hệ thống và đảm bảo sử dụng tối ưu hệ thống công nghệ mới trong tổng hợp, lưu trữ, phân tích, đánh giá thông tin và nhất là chia sẻ thông tin trong hoạt động ngân hàng, thông tin khách hàng, thông tin thị trường,...Việc thống nhất ứng dụng công nghệ thông tin sẽ tạo nên sự gắn kết phối

hợp với nhau giữa các nhi nhánh đê cùng thu thập khai thác thông tin khách hàng, khai thác thông tin từ hệ thống CIV,... phục vụ cho phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng, nhất là phòng ngừa RRTD. Muốn vậy, chi nhánh Mỹ Đình cần phải xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống công nghệ thông tin theo hướng sau:

- Triển khai nhanh, có hiệu quả các dự án công nghệ thông tin, hiện đại hóa ngân hàng, nâng cao hiệu quả quản trị điều hành; có cơ chế hợp lý cho việc triển khai các dự án công nghệ, đảm bảo kịp thời, tránh tụt hậu phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ hiện nay;

- Tăng cường công tác an ninh, an toàn hệ thống, quản lý chặt chẽ việc cấp phát USER và Passwod; xứ lý nghiêm các trường hợp vi phạm, tạo thói quên làm việc cấn trọng, tỉ mỉ; tiếp tụ triển khai xây dựng trung tâm dữ liệu dự phòng tại địa điểm mới;

- Xây dựng và triển khai hệ thống công nghệ hiện đại theo chuẩn quốc tế và theo các mục tiêu công nghệ đã đề ra (tập trung hoá dữ liệu toàn quốc, giao dịch trực tuyến, hệ thống mạng truyền thông rộng khắp toàn quốc với độ an toàn và bảo mật cao,...);

Mặt khác, một trong những biện pháp quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng đó làxây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng dựa trên ứng dụng công nghệ thôngtin. Dựa trên các số liệu thống kê được cập nhật thường xuyên về khách hàng, danh mục tín dụng cũng như thông tin tín dụng của ngân hàng, kết hợp các thông tin thịtrường và các thuật toán được thiết lập, hệ thống sẽ đưa ra các cảnh báo rủi ro đốivới từng khoản vay, danh mục tín dụng, toàn hệ thống ngân hàng để nhà quản trị,điều hành có các biện pháp ứng phó kịp thời.

4.2.6. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng

Hệ thống thông tin rủi ro tín dụng phải được xây dựng đế đảm bảo cung cấpthông tin, cơ sở dừ liệu về hoạt động tín dụng một cách đầy đủ, rõ ràng, chính xác và thường xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo ngân hàng quản lý có hiệu quả hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất do tinh trạng thiếu thông tin. Hệ thống thông tin tín dụng được chia làm 2 loại: (i) các thông tin có tính vĩ mô định hướng: môi trường kinh tế, chính sách kinh tế của Nhà nước, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; (ii) các thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý rủi ro tíndụng của ngân hàng như: báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích và báo cáo xu hướng tín dụng, các báo cáo tồng kết hoạt động tín dụng. Đối với các thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý rủi ro tíndụng của ngân hàng, yêu cầu của thông tin bao gồm:

- Cung cấp các thông tin cho các cấp quản trị đế thực hiện vai trò giám sát, đánh

giá ngay và chính xác mức độ rủi ro tín dụng và xác định việc thực hiện các chiên lược quản lý rủi ro tín dụng của các chi nhánh ngân hàng;

- Cảnh báo kip thời cho Ban lãnh đạo khi mức độ rủi ro tín dụng tăng gần với các giới hạn, hạn mức rủi ro tín dụng đế có biện pháp xử lý đảm bảo không vượt quá các giới hạn, hạn mức rủi ro tín dụng;

- Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về mức độ rủi ro tín dụng của một khách hàng và người có liên quan và các ngoại lệ về giới hạn, hạn mức rùi ro tín dụng.

Việc xây dựng cơ chế trao đồi thông tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc thường xuyên, liên tục và cập nhật kịp thời các thông tin trọng yếu giữa các bộ phận chức năng trong hoạt động cấp tín dụng đóng một vai trò rất quan trọng. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng hiện đại theo nguyên tắc Basel ĩĩ chỉ có thể thành công khi giải quyết được vấn đề cơ chế trao đồi thông tin vừa đảm bảo tính chuyên môn hóa giữa các bộ phận vừa nâng cao tính khách quan nhưng không làm mất đi khả năng nắm bắt và kiểm soát thông tin của bộ phận quản lý rủi ro tín dụng. Muốn vậy, những thông tin trọng yếu trong quá trình cho vay cần phải được bộ phận quan hệ khách hàng cập nhật định kỳ và/ hoặc đột xuất và chuyển tiếp những thông tin này cho bộ phận quản lý rủi ro tín dụng phân tích, đánh giá những rủi ro tiềm ẩn. Như vậy, sự vậnhành của mô hình mới có thể thông suốt và giảm thiểu những e ngại của bộ phậnquản lý rủi ro tín dụng trong các nhận định cấp tín dụng. Đồng thời, chi nhánh Mỹ Đình cần xây dựng hệ thống thông tin và phân tích thông tin toàn diện, cung cấp nguồn thông tin chính xác, đáng tin cậy cho các bộ phận chuyên môn có liên quan. Các phân tíchvề ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế đang được các ngân hàng bắt đầu thực hiện đềxây dựng kho dữ liệu phân tích tín dụng nhưng chưa được đầy đủ và thiếu tính kếtnối, hỗ trợ giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam chia sẻ thông tin. Sự hợp tác một cách toàn diện giữa các chi nhánh ngân hàng trong xây dựng và chia sẻ cơ sở dữ liệu thông tin về doanh nghiệp, về ngành là con đường ngắn nhất đế hoàn thiện hệ thống thông tin và giảm chi phí khai thác thông tin một cách hợp lý nhất.

4.3. Kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà Nước

Các kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước bao gồm: Hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động ngân hàng; Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng; Hoàn thiện mô hình thanh tra theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương; Hỗ trợ•đào tạ• o cán bộ• .

Hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động ngân hàng: Hiện nay khung pháp lý trong hoạt động ngân hàng và hoạt động tín dụngkhá hoàn chỉnh như: Luật tố chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước, các thông tưhướng dẫn về việc phân loại nợ, trích lập dự phòng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫncác NHTM thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng...Tuy nhiên hiện nay chưa có văn bản pháp lý nào quy định về công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng. Đe có cơ sở pháp lý và tạo điều kiện cho các Ngân hàng xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tíndụng cũng như mô hình quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn quốc tế, tuân thủ Hiệp ước Basel I,II và hướng đến Basel III thì trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng và ban hành quy định đối với hoạt động quan lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói chung đối với các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng.

Năng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng: Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) là một trong những kênh thông tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thông tin không cân xứng, từ đó góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng. CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin về doanh nghiệpvà các thông tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ các tồ chức tín dụng, các cơ quan hữu quan, các cơ quan thông tin trong và ngoài nước, các văn bản quy phạm pháp luật. Trên cơ sở đó, cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, thông tin tín dụng mà trung tâm cung cấp trong những năm qua vẫn chưa đáp ứng được cả về mặt số lượng và chất lượng. Đây là một nguyên nhân làm hạn chế khả năng phân tích tín dụng của cácngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, CIC không những phải mở rộng quy mô thông tin mà còn phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp. Đe làm được điều này, NHNN cần phải thực hiện các biện pháp sau:

- Phối hợp chặt chẽ với các Ngân hàng thương mại, trung tâm thông tin củacơ quan quản trị nhà nước về doanh nghiệp, để thu thập thêm các thông tin vềnhững doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (kể cả doanh nghiệp chưa cóquan hệ tín dụng với ngân hàng). Trên cơ sở đó, CIC sẽ sắp xếp, phân loại cácthông tin đế khi cần có thể cung cấp cho các Ngân hàng thương mại một cách nhanh chóng và chính xác nhất.

- Sửa đổi, bồ sung quy chế tố chức hoạt động của CIC theo hướng bắt buộc các ngân hàng thành viên cần thực hiện đúng vai trò, trách nhiệm của mình khi tham gia cung cấp và khai thác thông tin từ CIC. Có các biện pháp xử lý đối với tổ chức tín

dụng không thực hiện nghiêm túc quy định vê thông tin, cung câp thông tin sai lệch hoặc gây nhiễu thông tin.

- Liên hệ với các tổ chức thông tin quốc tế, các ngân hàng nước ngoài nhằm khai thác thông tin về các đối tác nước ngoài có ý định đầu tư tại Việt Nam, để kịp thời

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ đình (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)