Mô hình quản trị rủi ro hoạt động tại OceanBank

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại TNHH MTV đại dương (Trang 57)

Tại Việt Nam, một số ngân hàng đã áp dụng thành công mô hình 3 tuyển phòng thủ và quản trị rủi ro trên quy mô toàn ngân hàng. Với mô hình này, tất cả thành viên trong hệ thống ngân hàng đều phải tham gia vào quá trình quản trị rủi ro, nhằm mục đích nhận diện, đo lường, giám sát rủi ro hoạt động đế kịp thời có các biện pháp, hành động phù hợp ngăn ngừa, kiểm soát cũng như giảm thiểu tối đa rủi ro trong mọi hoạt động của ngân hàng. Đây là một trong những hệ thống quản trị rủi ro được các chuyên gia quốc tế khuyến nghị áp dụng. Hiện nay, công tác quản trị rủi ro của Oceanbank cũng đang hoạt động theo mô hình trên, cụ thể như saư:

Chù sờ hữ u (Ngân hàng Nhà nướ c) Ban Kiề m soát

Hình 3.3: Mô hình quản trị rủi ro tại OceanBank

3.3.2.1. Tuyến phòng thủ thứ nhất: Đơn vị quản lý ngành dọc và Đon vị kinh doanh

a. Đơn vị quản lý ngành dọc (Các Khối/Ban/Trung tâm tại TSC)

Các Khối/Ban/Trung tâm tại Trụ sở chính được giao nhiệm vụ đầu mối thực hiện hoạt động kiểm soát ngành dọc về nghiệp vụ ngân hàng trên toàn hệ thống OceanBank. Đây là những Đơn vị chịu trách nhiệm chủ động nhận diện, kiểm soát, quản lý các rủi ro hoạt động (RRHĐ) phát sinh trong quá trình tác nghiệp hàng ngày tại Trụ sở chính cũng như tại các Đơn vị kinh doanh của Oceanbank. Trách nhiệm của những Đơn vị quản lý ngành dọc này bao gồm:

Một là, nhận diện, thiết lập Chỉ số rủi ro hoạt động chính (KRI) của mảng nghiệp vụ thuộc thẩm quyền quản lý, đảm bảo các RRHĐ trọng yếu trong các sản phẩm, hoạt động, quy trình, hệ thống phải được xác định, đánh giá, đo lường và kiểm soát.

Hai là, giám sát và kiểm soát KRI của mảng nghiệp vụ thuộc thẩm quyền quản lý trên toàn hệ thống; Hỗ trợ các Đơn vị kinh doanh thực hiện đo lường, đánh giá

KRI, đảm bảo chât lượng và thời gian thực hiện.

Ba là, tổng hợp giá trị KRI cấp Đơn vị kinh doanh, lập báo cáo giá trị KRI của Đơn vị quản lý ngành dọc theo định kỳ hoặc ngay khi giá trị KRI chạm hoặc vượt ngưỡng nguy hiểm được quy định hoặc theo yếu cầu cùa Ban Lãnh Đạo OceanBank.

Bốn là, chủ động đề xuất và phối hợp Phòng Quản trị RRHĐ nghiên cứu để áp dụng cũng như triển khai các phương án hành động nhằm ngăn ngừa, loại bỏ, hạn chế, giảm thiểu rủi ro, tồn thất trong nghiệp vụ phụ trách từ kết quả đo lường, giám sát KRĨ.

b. Đơn vị kinh doanh (Các CN/PGD)

Đây là các Đơn vị chịu trách nhiệm kinh doanh trực tiếp tại Trụ sở chính và các Chi nhánh, Phòng giao dịch trên toàn hệ thống OceanBank. Vì vậy cũng chính là những Đơn vị đầu tiên phải nhận diện, kiềm soát, ngăn ngừa các RRHĐ hàng ngày khi trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh, các Đơn vị kinh doanh có trách nhiệm:

Một là, phối hợp với Phòng ỌTRRHĐ triển khai các cơ chế chính sách, quy trinh đo lường, giám sát, kiểm soát KRI của Đơn vị.

Hai là, tố chức, phân công cán bộ thực thi việc giám sát, đánh giá năng lực quản trị RRHĐ tại Đơn vị thông qua các KRI áp dụng tại Đơn vị kinh doanh, đảm bảo thu thập dữ liệu KRI của Đơn vị chính xác, kịp thời và báo cáo KRI trung thực và đầy đủ theo quy định.

Ba là, báo cáo KRI tại Đơn vị theo định kỳ hoặc ngay khi KRI tại Đơn vị chạm hoặc vượt ngưỡng nguy hiểm được quy định hoặc theo yêu cầu của BLĐ OceanBank;

Bốn là, chủ động đề xuất, phối hợp Đơn vị quản lý ngành dọc và Phòng QTRRHĐ nghiên cứu để áp dụng cũng như triển khai các phương án hành động nhằm ngăn ngừa, loại bỏ, hạn chế, giảm thiếu rủi ro và tốn thất trong nghiệp vụ từ kết quả đo lường, giám sát KRI tại Đơn vị.

53.2.2. Tuyến phòng thủ thứ hai

Ờ tuyến phòng thủ thứ 2 của OceanBank gồm Phòng Quản trị rủi ro hoạt động

thuộc Khôi Quản trị rủi ro và Khôi Tuân thủ

a. Phòng Quản trị rủi ro hoạt động - Khối QTRR

Đây là bộ phân đầu mối (i) Quản lý KRI trong toàn hệ thống và cập nhật cũng như điều chỉnh KRI theo từng thời kỳ hoặc khi cần thiết; (ii) Triến khai đào tạo, hướng dẫn, hỗ trọ các Đơn vị có liên quan thực hiện thiết lập, đo lường, giám sát và báo cáo KRĨ theo quy định, quy trình, hướng dẫn của OceanBank; (iii) Tống hợp các báo cáo sai lỗi, thông tin sự kiện RRHĐ của Ban Kiểm soát nội bộ và Kiểm toán nội bộ để gửi cho các Đơn vị quản lý ngành dọc làm căn cứ thiết lập KRI; (iv) Thiết lập, đo lường, báo cáo các KRI cấp toàn hàng; (v) Giám sát, đánh giá chất lượng KRI, báo cáo KRI của các Đơn vị, báo cáo kịp thời lên Ban Lãnh đạo về những trường hợp vượt ngường KRĨ theo quy định; không tuân thủ/thực hiện báo cáo KRI sai lệch so với quy định; (vi) Phân tích diễn biến KRI, thiết lập cảnh báo rủi ro, đánh giá KRI trên toàn hàng, tham mưu để trinh BLĐ phương án, biện pháp xử lý phù hợp.

b. Ban Kiểm soát nội bộ - Khối Tuân thủ

Đây là bộ phân đầu mối (i) Cung cấp báo cáo sai lỗi cho Phòng QTRRHĐ để hỗ trợ công tác nhận diện rủi ro và thiết lập, sử dụng KR1 trong toàn hệ thống; (ii) Phối hợp với Phòng QTRRHĐ triển khai, thực thi văn hóa QTRRHĐ thông qua việc tham chiếu hoặc sử dụng KRI trong công tác kiểm tra kiểm soát.

3.3.2.3. Tuyến phòng thủ thứ ba - Kiểm toán nội bộ

Vì đây là bộ phận trực thuộc Ban kiếm soát và không thuộc Ban điều hành của ngân hàng nên việc đánh giá các rủi ro hoạt động đảm bảo được tính độc lập và khách quan. Nhiệm vụ của Kiểm toán nội bộ bao gồm:

Thứ nhất, thực hiện rà soát, đánh giá độc lập, khách quan về mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của việc triển khai thiết lập và sử dụng KRI, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trên toàn hệ thống khi cần thiết

Thứ hai, cung cấp cho phòng QTRRHĐ thông tin sự kiện RRHĐ để hỗ trợ công tác nhận diện rủi ro và thiết lập, sử dụng KRĨ trong toàn hệ thống.

Thứ ba, phối hợp với Phòng QTRRHĐ triển khai, thực thi văn hóa QTRRHĐ

với việc tham chiêu cũng như sử dụng KRI trong công tác kiêm toán nội bộ.

3.3.2.4. Các bộ phận khác

Hội đồng thành viên là cấp có thẩm quyền cao nhất đồng thời chịu trách nhiệm cuối cùng về chất lượng, hiệu quả quản lý và mức độ rủi ro của OceanBank. HĐTV có trách nhiệm thiết lập văn hóa quản trị rủi ro phù hợp với văn hóa Ngân hàng và chiến lược kinh doanh của OceanBank trong từng thời kỳ; Phê duyệt và ban hành tuyên bố KVRR, chiến lược cụ thể với từng loại rủi ro trọng yếu của Ngân hàng, giám sát sự thống nhất của tuyên bố KVRR với chiến lược kinh doanh ngắn hạn, dài hạn, kế hoạch vốn, khả năng chịu đựng rủi ro cũng như chính sách đánh giá hiệu quả kinh doanh cùa Ngân hàng; Xây dựng, tồ chức thực hiện chính sách QLRR; Chỉ đạo xử lý, khắc phục các tồn tại, hạn chế về QLRR theo các yêu cầu, kiến nghị của Ngân hàng Nhà nước, tổ chức kiểm toán độc lập và các cơ quan chức năng khác.

ủy ban quản lý rủi ro là cơ quan tham mưu, giúp việc cho HĐTV trong việc

giám sát, đánh giá các rủi ro trong kinh doanh, đề xuất HĐTV phê duyệt chính sách QLRR, tổ chức QLRR trên toàn hệ thống OceanBank;

Ban điều hành là Cấp phụ trách chỉ đạo xây dựng chính sách QLRR phù hợp

với khả năng chịu đựng rủi ro của OceanBank đồng thời tố chức thực hiện chỉ đạo của HĐTV về việc xử lý, khắc phục kịp thời những tồn tại, yếu kém, hạn chế về QLRR theo các yêu cầu, kiến nghị của Ngân hàng Nhà nước, tổ chức kiểm toán độc lập, các cơ quan chức năng khác; Chỉ đạo triền khai các quy trình và phương pháp đo lường, nhận dạng rủi ro theo nội dung tại Quy định này; Chỉ đạo triền khai nhận diện, báo cáo các vi phạm về chiến lược, KVRR đối với các rủi ro trọng yếu; triển khai biện pháp khắc phục, phòng ngừa cần thiết; Chỉ đạo rà soát đánh giá mức độ đầy đủ và hiệu quả của chính sách QLRR.

Hội đồng rủi ro là đơn vị được TGĐ thành lập và là đơn vị tham mưu, giúp

việc cho Ban điều hành trong công tác lập quy trình xây dựng và thực hiện chính sách QLRR; Thực hiện chính sách QLRR và đánh giá chính sách QLRR để đề xuất điều chỉnh cho phù hợp với Ngân hàng; Xây dựng hạn mức rủi ro, đề xuất phân bố

• • • • 1 • • • 1

hạn mức rủi ro theo từng hoạt động kinh doanh, hoạt động nghiệp vụ; thực hiện các biện pháp xử lý khi vi phạm hạn mức rủi ro; Triến khai KVRR, chiến lược cho từng loại rủi ro trọng yếu; thực hiện các biện pháp xử lý khi vượt quá KVRR.

3.3.3. Nguyên tắc xây dụng chính sách quản lý rủi ro hoạt động tại OceanBank 3.3.3.1. Nguyên tắc xây dựng chính sách quản lý rủi ro hoạt động

Một là, chính sách quản lý rủi ro hoạt động tại OceanBank được lập cho thời gian tối thiều 03 năm nhưng không quá 05 năm tiếp theo, được đánh giá định kỳ tối thiểu mỗi năm một lần và đánh giá đột xuất do OceanBank quy định trong từng thời kỳ để điều chỉnh kịp thời khi có thay đổi về môi trường kinh doanh, pháp lý để đạt được mục tiêu QLRR hoặc các nguyên tắc khác theo quy định của Cơ quan có thấm quyền và OceanBank trong từng thời kỳ.

Hai là, phù hợp lợi ích của chủ sở hữu của OceanBank và tuân thủ theo quy định của pháp luật.

Ba là, phù hợp với mức vốn tự có và mức độ sẵn có cùa các nguồn tăng vốn tự có. Bốn là, có tính kế thừa, liên tục để bảo đảm tính khả thi qua các chu kỳ kinh tế. Năm là, đảm bảo các hoạt động có xung đột về mục tiêu, xung đột về lợi ích được thực hiện bởi các bộ phận độc lập với nhau.

Sáu là, đối với các hoạt động thuê ngoài khi triển khai phải được quản lý tối thiểu theo các nguyên tắc: (i) Hoạt động thuê ngoài phải đảm bảo giảm chi phí quản lý đồng thời vẫn đảm bảo chất lượng; (ii) Các rủi ro phát sinh từ hoạt động thuê ngoài phải được nhận diện, đo lường, theo dõi và kiểm soát theo quy định của OceanBank; (iii) Thấm định năng lực của doanh nghiệp thuê ngoài trong trước khi ký hợp đồng thuê ngoài; đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp thuê ngoài trong quá trình thực hiện hợp đồng.

3.3.3.2. Xây dựng và theo dõi khẩu vị rủi ro hoạt động Nguyên tắc xây dụng

Một là, khẩu vị rủi ro phải được xác định trên các chỉ số an toàn vốn, tỷ lệ an toàn vốn mục tiêu và phù hợp với định hướng của chủ sở hữu (hiện là NHNN).

Hai là, khẩu vị rủi ro phải được rà soát định kỳ để đảm bảo phản ánh đúng bản

chât, mức độ rủi ro và cách ứng xử đôi với rủi ro mà Ngân hàng có thê châp nhận; Ba là, khẩu vị rủi ro phải được truyền thông, được hiểu và áp dụng thống nhất trên toàn Ngân hàng. Chỉ chia sẻ các thông tin KVRR được phép công bố với các bên liên quan bên ngoài theo quy định công bố thông tin của OceanBank.

Bốn là, hồ sơ rủi ro cần được theo dõi thường xuyên so với khẩu vị rủi ro.

Nãm là, các bên liên quan phải phối hợp đế quản lý, theo dõi và báo cáo khấu vị rủi ro theo chức năng nhiệm vụ đồng thời tăng tần suất theo dõi khẩu vị rủi ro trong thời gian khùng hoảng, biến cố.

Quy trình thiết lập và triển khai khẩu vị rủi ro

Quá trình thiết lập, triển khai, giám sát và rà soát/điều chỉnh được thực hiện như sau: Thiêt lập KVRR khai/chuyênnTr* nên thể KVRR Giám sát thực hiện KVRR Điêu chỉnh KVRR (nếu cần)

Công tác thiêt lập KVRR được Khôi QTRR đâu môi thực hiện soạn thảo KVRR cho từng loại rủi ro trọng yếu và trình BĐH xem xét, đánh giá đế trình HĐTV phê duyệt trên cơ sở tham mưu của ƯBQLRR.

Công tác triển khai KVRR được thực hiện sau khi HĐTV phê duyệt; Khối ỌTRR đầu mối phối hợp các đơn vị có liên quan thiết lập các hạn mức rủi ro cho từng loại rủi ro trọng yếu, phù hợp với KVRR trong từng thời kỳ trình BĐH phê duyệt dưới sự tham mưu của HĐRR

Công tác giám sát thực hiện KVRR được thực hiện ở theo phân cấp thấm quyền như sau:

Cấp HĐTV xem xét và chỉ đạo thực hiện đưa thực trạng rủi ro của OceanBank về KVRR nhất định cho từng loại rủi ro trọng yếu.

ƯBQLRR giám sát thường xuyên KVRR và an toàn vốn cho OceanBank.

Cấp BĐH có trách nhiệm chỉ đạo, đảm bảo các hạn mức rủi ro cho từng loại rủi ro trọng yếu được tuân thú.

Khối QTRR đầu mối phối hợp các Đơn vị liên quan giám sát và báo cáo việc

tuân thủ các hạn mức rủi ro cho từng loại rủi ro trọng yêu.

Công tác điều chỉnh KVRR sẽ được thực hiện khi đổi trong chiến lược kinh doanh, hoạt động của Ngân hàng, thay đối mức độ rủi ro của ngân hàng do các yếu tố bên trong và bến ngoài, theo yêu cầu của BLĐ

3.3.4. Công tác quản trị rủi ro hoạt động tại OceanBank 3.3.4.1. Công tác nhận diện rủi ro

Công tác nhận diện rủi ro của OceanBank kể từ khi chuyển đổi đà được Ban lãnh đạo vô cùng quan tâm và chú trọng, các văn bản quy định về QTRRHĐ được chuẩn hóa và ban hành phù hợp theo quy định của NHNN. Tháng 5/2016 - một năm sau khi chuyến đối mô hình hoạt động OceanBank đã ban hành bộ nhận diện rủi ro hoạt động mới giúp CBNV nhận diện các loại rủi ro một cách cụ thể, chi tiết ở tất cả các mặt nghiệp vụ. Sau đó, để phù hợp với những quy định của NHNN cũng như thực tế hoạt động vào tháng 8/2018 OceanBank ban hành văn bản sửa đối, bổ sung quy trình nhận diện và bộ nhận diện rủi ro hoạt động. Hiện tai, quy trình nhận diện rủi ro hoat động của OceanBank như sau:

Bướ c 1: Xây dự ng bộ nhậ n diệ n va cả nh báo

sơm rủ i ro hoat độ ng (Do đơn vị quả n lý ngành dọ c thự c hiệ n) Bước 2: Tổng hợp bộ nhận diện và cãnh báo sớm rủi ro hoạt động (Do phòng QTRR hoạt động thực hiện)

Bước 3: Phê duyệt bộ nhận diện và cành báo sớm rủi ro hoạt động

Bước 4: Triển khai nhậ* n diện theo bộ nhận diện đã

được ban hành

Bộ nhận diện và cảnh báo rủi ro sớm của OceanBank được chia thành 02 loại: Thứ nhất, bộ dấu hiệu nhận diện và cảnh báo rủi ro với các nguyên nhân rủi ro đến từ khách hàng giúp các đơn vị kinh doanh nhận diện những rủi ro đến từ các gian lận bên ngoài

Thứ hai, bộ dấu hiệu nhận diện và cảnh báo rủi ro đối với các nguyên nhân đến từ chính ngân hàng bao gồm: hệ thốngvăn bản, quy trình quy định, an toàn lao động và nơi làm việc, gian lận nội bộ, những rùi ro trong quá trình tác nghiệp, rủi ro hệ thống công nghệ.

Đánh giá công tác nhận diện rủi ro hoạt động tại OceanBank như sau:

Một là, về bộ nhận diện OceanBank đã xây dựng đầy đủ bộ nhận diện và phát

hiện rủi ro ở từng nghiệp vụ với quy trình xây dựng chặt chẽ và đã có sự sửa đôi bô sung đế phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Hai là, công tác triển khai nhận tố chức diện rủi ro ở từng mảng hoạt động

Đối với các hoạt động giao dịch trực tiếp với khách hàng công tác nhận diện rủi ro đến từ khách hàng được CBNV Oceanbank thực hiện tốt, mỗi giao dịch luôn được thực hiện đầy đủ các bước theo đúng quy trình, quy định.

Đối với công tác nhận diện các rủi ro liên quan đến, an toàn lao động và nơi

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại TNHH MTV đại dương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)