Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích trong quá trình tiếp cận với đối tượng nghiên cứu là ngân hàng OceanBank. Phương pháp phân tích không chỉ được tác giả sử dụng triệt để trong Chương 1 khi đề cập đến các vấn đề mang tính lý luận mà còn được tác giả sử dụng trong hầu hết các phần còn lại của luận vãn.
2.3.2. Phương pháp tong hợp
Phương pháp tống hợp giúp tác giả đưa ra những nhận định và đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu trong luận văn của mình. Ngay từ Chương 1, khi đưa ra những phần nghiên cứu của các tác giả về quản trị trị rủi ro hoạt động, tác giả đã tóm tắt, tổng họp lại nhũng vấn đề chính có liên quan đến rủi ro hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và rút ra vấn đề cần nghiên cún cho OceanBank nói riêng.
2.3.3. Phương pháp so sảnh
Trên cơ sở các thông tin đã thu thập được tác giả tiến hành so sánh các chỉ tiêu
có môi quan hệ tương quan và các chỉ tiêu tương ứng. Phương pháp so sánh giúp phát hiện sự thay đổi trong hoạt động quản trị rủi ro của OceanBank trong các thời điểm và sự khác biệt so với các ngân hàng khác. Từ đó thấy được những ưu, khuyết điểm, khó khăn, thuận lợi làm cơ sở đề xuất nhừng giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của OceanBank từ đó có những khuyến nghị để Ngân hàng hoàn thiện hơn, giảm thiểu tổn thất, biến thách thức thành cơ hội.
Phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu để phân tích các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh tại OceanBank. Khi so sánh thường đối chiếu các chỉ tiêu hoạt động với nhau đế biết được mức độ biến động của các đối tượng nghiên cứu, các chỉ tiêu so sánh phải thống nhất về nội dung và đơn vị tính. Cụ thể, trong luận văn tác giả đà xem xét chỉ tiêu đang phân tích bằng cách so sánh chúng với chỉ tiêu gốc, từ đó đưa ra các nhận xét kết luận. Kỹ thuật so sánh chủ yếu được sử dụng:
Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: được thể hiện cụ thể qua các con số. Là kết quả của phép trừ giữa trị số cùa kỳ phân tích với kỳ gốc cùa chỉ tiêu kinh tế.
Dy = Y1-Y0 Trong đó:
■ YO: Chỉ tiêu năm trước. ■ Y1: Chỉ tiêu năm sau.
■ Dy: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau so với năm trước của các chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lượng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Được tính theo tỷ lệ %, là kết quả của phép chia giữa trị số cùa kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Dy = Y1/Y0 X 100% Trong đó:
■ Yo: Chỉ tiêu năm trước. ■ Y1: Chỉ tiêu năm sau.
■ Dy: Tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này dùng đê làm rõ tình hình biên động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Phương pháp so sánh theo chiều ngang: Là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng đối số trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính. Thực chất của việc phân tích là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của ngân hàng. Qua đó, xác định được mức biến động về quy mô của từng chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu yếu tố đến chỉ tiêu phân tích.
Phương pháp so sánh theo chiều dọc: Là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong tùng báo cáo, giữa các báo cáo của ngân hàng. Thực chất là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tống kết hoạt động kinh doanh cùa ngân hàng.
So sánh theo chuồi thời gian: Là việc sử dụng số liệu của một giai đoạn nhất định để so sánh tình hình biến động của các chỉ tiêu theo thời gian sẽ thay đổi như thế nào? Từ đó đưa ra các dự báo, xu hướng biến động của các chỉ tiêu đó trong những năm tiếp theo.
2,3.4. Phương pháp, thắng kê mô tả
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu tác giả đã lựa chọn sử dụng phương pháp thống kê mô tả cho luận văn của mình. Được mô tả cụ thể bằng các con số, thông tin cụ thế để trình bày các chỉ tiêu đà đưa ra làm cơ sở để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của OceanBank.
Phương pháp thống kê, mô tả số tuyệt đối, tương đối để xác định sự biến động của các hiện tượng kinh tế xã hội trong một thời gian và không gian nhất định. Các phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tích được sử dụng trong quá trình nghiên cứu luận văn đế phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh như cho vay, huy động vốn, ngân hàng điện tử nhằm phản ánh chân thực và chính xác đối tượng nghiên cứu. Các phương pháp này cũng giúp cho việc tống hợp tài liệu,
tính toán các sô liệu được chính xác, phân tích tài liệu được khoa học, phù hợp, khách quan, phản ánh được đúng nội dung cần phân tích.
2.3.5. Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu đề tài. Là những dữ liệu được hoạt động kinh doanh của OceanBank từ thời điểm được Ngân hàng nhà nước mua lại và chuyển đổi hình thức hoạt động tới nay.
2.3.5.1. Thu thập thông tin sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập từ các các khảo sát nhân viên tại Ngân hàng cũng như các số liệu tài chính khác cùa Ngân hàng bao gồm các thông tin về số lượng giao dịch, doanh số giao dịch.
Thu thập số liệu sơ cấp nhàm phục vụ việc phân tích, đánh giá các lĩnh vực bị ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của OceanBank trong điều kiện hoạt động bình thường và hoạt động trong thời điểm dịch Covid -19.
2.3.5.2. Triên khai thu thập dữ liệu
Mầu khảo sát được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Trên cơ sở tiến hành khảo sát ý kiến tại 21/101 chi nhánh - PGD trên hệ thống OceanBank nhằm phục vụ đánh giá “Hiện trạng văn hóa rủi ro của OceanBank”.
2.3. ờ. Phương pháp tổng họp và xử lý sắ liệu
Tất cả các số liệu thông tin sơ cấp và thứ cấp đều được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm bảng tính Microsoft Excel. Dữ liệu trích xuất từ hệ thống thông tin dừ liệu FCC của OceanBank có độ chính xác cao, tin cậy, gắn với thực tế hoạt động của ngân hàng.
Đối với tài liệu thứ cấp sau khi thu thập được xử lý đế loại bỏ những tài liệu kém tin cậy, tính toán lại các số liệu cần thiết để phục vụ quá trình nghiên cứu.
Đối với tài liệu sơ cấp sau khi đã làm sạch, được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm xử lý số liệu Excel.
CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG OCEANBANK
3.1.Khái quát về ngân hàng OceanBank
3.1.1.So' lược quá trình hĩnh thành và phát triển
3.1.1.1. Sự ra đời và phát triển
Ngân hàng OceanBank tiền thân là ngân hàng thương mại cổ phần Nông thôn Hải Hưng, được thành lập cuối năm 1993 với vốn điều lệ là 300 triệu đồng và chỉ đơn giản là nhận tiền gửi và cho vay hộ nông dân trên địa bàn nông thôn Hải Dương. Sau 14 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Nông thôn Hải Hung chính thức được chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng cổ phần đô thị theo quyết định 104/QĐ-NHNN ngày 09/01/2007 cùa Ngân hàng nhà nước và được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank). Nãm 2007 OceanBank được Ngân hàng nhà nước Việt Nam phê duyệt và hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng ; năm 2009 tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng và năm 2013 ngân hàng hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 4000 tỷ đồng. Tháng 6/2015 cực chủ tịch OceanBank là ông Hà Văn Thắm cùng nhiều lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng bị bắt NHNN đã mua lại bắt buộc và chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng cổ phần thương mại sang Ngân hàng ngân hàng TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu.
3.1.1.2. Các hoạt động, giải thưởng đã đạt được
Từ chỗ chỉ nhận tiền gửi và cho vay nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương, OceanBank đã triển khai các nghiệp vụ Ngân hàng đa năng, hiện đại như Bảo lãnh phát hành Trái phiếu, kinh doanh ngoại hối, các sản phẩm cho vay và huy động vốn như huy động kỳ phiếu, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm có thưởng, các chương trỉnh sản phẩm cho vay mua nhà, ôtô, tài trợ thương mại...
Ngoài hoạt động truyền thống của ngân hàng bán lẻ, năm 2007 OceanBank đã ký kết hợp tác với nhiều đối tác chiến lược như Vietcombank, GP Bank, VinashinFinance và PVFC đế trao đổi và hỗ trợ kinh nghiệm cũng như hợp tác toàn diện trong lĩnh vực tài chính ngân hàng (kinh doanh vốn, đồng tài trợ, tín dụng, bảo lãnh, hợp tác liên minh thẻ, hỗ trợ các dịch vụ tài chính khác). Đây cũng là cơ sở
cho sự phát triên tôt của OceanBank trong năm qua cũng như cơ sở cho sự phát triển bền vững sau này của OceanBank. Ngày 04/06/2007, OceanBank cho ra mắt tấm thẻ ATM đầu tiên, đánh dấu bước phát triển mới của OceanBank, đồng thời gia nhập liên minh thẻ Banknetvn để mờ cổng kết nối với các ngân hàng khác. Trong năm 2008 và sang năm 2009, OceanBank tiếp tục cung cấp cho các nhóm khách hàng các sản phẩm như: Thẻ thanh toán nội địa với hệ thống máy chấp nhận thẻ rộng khắp trên toàn quốc; Dịch vụ Internet banking dành cho khách hàng cá nhân; Dịch vụ Home banking cho các khách hàng doanh nghiệp. Sau khi chuyển đồi mô hình hoạt động và mở rộng mạng lưới kinh doanh, OceanBank đã đạt được sự tăng trưởng vượt bậc, tốc độ tăng trưởng ngoạn mục thể hiện ở các chỉ tiêu về tống tài sản và lợi nhuận. Với tồng tài sản tính đến cuối năm 2007 đạt 13.680 tỷ đồng, OceanBank đã đạt mức lợi nhuận trước thuế cả năm là 135,5 tỷ đồng, tăng gấp hơn 10 lần so với năm 2006. Năm 2008, mặc dù được coi là năm khó khăn đối với hoạt động ngân hàng, OceanBank đảm bảo kế hoạch về chỉ tiêu về tổng tài sản, tổng nguồn vốn huy động, dư nợ, thu nhập... Tính riêng tổng tài sản, ước tính năm 2008 OceanBank đạt 14.093 nghìn tỷ. Từ năm 2008 đến 2014 là thời kỳ OceanBank phát triển mạnh mẽ về cả quy mô và các hoạt động dịch vụ. Chỉ trong 4 năm từ 2008 đến 2011 Ngân hàng đã mở thêm 46 điểm giao dịch trên cả nước đồng thời đón nhận nhiều giải thưởng như: (i) Giải thưởng “Doanh nghiệp trẻ Việt Nam xuất sắc” - năm 2008; (ii) Danh hiệu 500 DN lớn nhất Việt Nam - Bảng xếp hạng VNR 500. Năm 2008, 2009, 2010; (iii) Giải thưởng “Doanh nghiệp Văn hóa UNESCO” - năm 2009; (iv) Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam”, “Thương hiệu chứng khoán uy tín” - năm 2009; (v) Giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam” , “Thương mại dịch vụ Việt Nam - Vietnam Top Trade Services awards” - năm 2009; 2010, (vi) Giải thưởng “Tin và Dùng”, “Sao Vàng Đất Việt” năm 2011
Cực Chủ tịch HĐQT Hà Văn Thắm cũng giảnh danh hiệu “Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu” - nãm 2009; Cup “Thánh Gióng”; Doanh nhân tiêu biểu khu vực Duyên hải Bắc Bộ.
Hiện nay, sau biến cố liên quan đến các lành đạo cấp cao OceanBank đang được NHNN kiểm soát đặc biệt, các hoạt động kinh doanh bị hạn chế song ngân hàng vẫn duy trì mạng lưới 101 chi nhánh/PGD trên toàn quốc.
ỉ
3.1,2. Cơ cãu tô chức và nhân sự
Cơ cấ u tổ chứ c CHU SƠHÍinu * 1*1 ỊỊA4P tu S II ll
Hình 3.1 Sơ đô bộ máy hoạt động ngãn hàng OceanBank
Mô hình quản trị của OceanBank được tổ chức phù hợp với quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ cùa Ngân hàng thương mại, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, theo đó:
Bộ máy lành đạo: Chủ sở hữu, HĐTV, Ban Điều hành Cơ quan kiểm soát: Ban kiểm soát
Cơ quan tham mưu cho HĐTV: ủy ban Nhân sự và ủy ban Quản lý rủi ro và chính sách.
Cơ quan tham mưu cho Tổng Giám đốc: Hội đồng xử lý nợ, ủy ban ALCO, Hội đồng đầu tư và các đơn vị thuộc Trụ sở chính.
Các Đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Trụ sở chính: được bố trí thành 03 tuyến bảo vệ theo đúng quy định tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN.
2.1.1. Kết quả kình doanh của ngăn hàng
Bảng 3.1 Một sô chỉ tiêu chính của OceanBank giai đoạn 2015 - 2020 Đ VT: tỷ đồng
7
(Tông hợp từ báo cáo tài chính của ngân hàng)
Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương OceanBank được NHNN mua bắt buộc từ 06/05/2015. Trải qua hơn 5 năm tự tái cơ cấu, OceanBank luôn thực hiện đúng chủ trương, định hướng của Chính Phủ, NHNN, OceanBank xác định nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn tái cơ cấu là giữ vừng và ồn định khả năng thanh khoản, tập trung xử lý và thu hồi nợ xấu, quản lý chi phí hoạt động tiết kiệm, hiệu quả. Nhờ đó OceanBank đã từng bước vượt qua khùng hoảng, giữ vững thanh khoản, chuyển dần từ giai đoạn tập trung thu hồi nợ xấu sang giai đoạn vừa nỗ lực thu hồi nợ xấu vừa tăng trưởng tín dụng để cải thiện quy mô và chất lượng tài sản có nâng cao hiệu quả hoạt động thực chất của ngân hàng. Cụ thể tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 5 năm tái cơ cấu như sau:
3.1.2.1. Giai đoạn 1: từ 06/05/2015 đến 31/12/2015
Giai đoạn này Ngân hàng công tác ổn định và giữ vừng thanh khoản, không đế xảy ra đổ vỡ ngoài tầm kiểm soát, tập trung cao độ vào việc thu hồi nợ xấu, sắp xếp, ổn định mô hình tổ chức hoạt động. Đây là thời điểm OceanBank phải chống chọi với tình trạng khủng hoảng trầm trọng về thanh khoản và nhân sự.
về thanh khoản'. Khách hàng tiền gửi đồng loạt rút tiền sau biến cố khiến
thanh khoản bị ảnh hưởng trầm trọng trong khi đó khấch hàng vay vốn không được tiếp tục giải ngân ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản có chất lượng tốt.
về nhân sư: Ban lãnh đao mới đươc NHNN chỉ đinh nhân sư từ VietinBank
41 Tình hình thư• c hiê• n STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 r Tpi ô*> ng tài san A 4 A • 24.514 24.026 23 643 24.384 22.062 24495 2 Huy động TT1 31.072 31.866 32.273 33.698 31.459 33.702 Huy đọng KHBL 11.809 15.420 15.891 16.876 15.047 17.018 Huy động KHDN 19.263 16.447 16.383 16.821 16.413 16.684 3 Dư nọ’ tín dụng 24.108 22.286 23.630 23.113 21.841 23.009 Dư nơ• K.HBL 1.261 3.229 5.042 6.351 6.239 8.053 Dư nơ• KHDN 22.846 19.057 18.588 16762 15.603 14.956
sang hô trợ vừa phải tiêp nhận nhiệm vụ rât mới vừa phải triên khai thực hiện một loạt các công việc liên quan đến chuyển đối hình thức sở hữu của ngân hàng, vừa cố gắng giữ nhân sụ để sắp xếp, ổn định mô hình tổ chức, ổn định dần thanh khoản, thu hồi nợ xấu. Trong khi đó gần như toàn bộ lãnh đạo cấp cao và các giám đốc chi nhánh đều vướng vào vòng lao lý, nhân sự nghỉ việc hàng loạt, chỉ sau 3 tháng xảy