ĐỘNG CƠ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định động cơ (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 48 - 50)

- Thường xuyên kiểm tra hệ thống nước làm mát động cơ: + Ki ểm tra mức nước.

ĐỘNG CƠ Mục tiêu:

Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp iểm tra xác định sai hỏng của bộ phận cốđịnh.

3.2.1 Thân máy

Trước khi kiểm tra cần vệ sinh sạch sẽ thân máy.

- Quan sát bằng mắt phát hiện các chỗ nứt vỡ hoặc dùng dầu và bột màu để kiểm tra. - Kiểm tra các lỗ ren bắt bulông hoặc êcu.

- Dùng đồng hồso đểxác định độ mòn các gối đỡ. - Kiểm tra các đường dẫn dầu bôi trơn, nước làm mát.

- Dùng thước kiểm phẳng và căn lá để kiểm tra mặt phẳng lắp ghép.

- Độ cong vênh cho phép lớn nhất của bề mặt thân máy thường là 0,05 mm.

3.2.2 Mặt máy

Trước khi kiểm tra cần vệ sinh sạch sẽ mặt máy. - Làm sạch mặt máy.

Hình 3.1 làm sạch mặt máy.

Hình 3.2 làm sạch buồng đốt.

- Vệ sinh ống dẫn hướng.

Hình 3.3 V sinh ống dẫn hướng.

- Làm sạch mảnh vụn của đệm, keo còn dính trên bề mặt.

Hình 3.5 Kiểm tra độ cong vênh của các bề mặt lắp ghép trên mặt máy.

- Kiểm tra vết rạn nứt:

Với vết rạn nứt lớn quan sát bằng mắt. Với vết rạn nứt nhỏ kiểm tra như sau: + Cách 1: Kiểm tra bằng sơn màu.

+ Cách 2: Dùng dầu bôi trơn và bột màu để kiểm tra.

- Kiểm tra các mối ghép ren: Quan sát bằng mắt hoặc dùng bulông của nó để thử. - Kiểm tra độ cong vênh của các bề mặt lắp ghép trên mặt máy:

Cách 1: Dùng thước kiểm phẳng và căn lá để kiểm tra độ cong vênh của các mặt phẳng lắp ghép.

Cách 2: Dùng bột màu và bàn máp để kiểm tra.

Tuỳ mỗi loại động cơ hác nhau mà trị sốđộcong v nh cho phép đối với mỗi loại khác nhau.

Bảng thông sốđộ cong vênh lớn nhất cho phép của các bề mặt lắp ghép một sốđộng

cơ (đơn vị: mm). TT Loại động cơ B mt lp ghép np máy B mt lp cm ng hút B mt lp cm ng x 1NZ-FE; 4A-F 0,05 0,1 0,1 2AZ-FE 0,05 0,08 0,08 4A-GE 0,05 0,05 0,1 2GR-FE 0,1 0,1 0,1 3.2.3 Đáy máy - Đáy máy bị móp bẹp. - Đáy máy bị rạn, nứt.

- Mặt lắp ghép của đáy máy bị vênh. - Nút sả dầu bị trờn ren.

- Các gioăng đệm bị hỏng rách hoặc đã sử dụng lâu ngày.

3.3 QUY TRÌNH SỬA CHỮA, SAI HỎNG CỦA PHẬN CỐĐỊNH ĐỘNG CƠ

Mục tiêu:

- Trình bày được qui trình sửa chữa sai hỏng của bộ phận cốđịnh.

3.3.1 Thân máy

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định động cơ (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)