HIỆN TƯỢNG NGUYÊN, NHÂN HƯ HỎNG CỦA BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH ĐỘNG CƠ

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định động cơ (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 47 - 48)

- Thường xuyên kiểm tra hệ thống nước làm mát động cơ: + Ki ểm tra mức nước.

3.1HIỆN TƯỢNG NGUYÊN, NHÂN HƯ HỎNG CỦA BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH ĐỘNG CƠ

Mục tiêu:

- Trình bày được hiện tượng và nguy n nhân hư hỏng của bộ phận cố định động cơ.

3.1.1 Thân máy

-Thân máy bị rặn nứt, nguyên nhân: do sự cố của piston, thanh truyền hoặc do đổnư-

ớc lạnh vào hi động cơ còn nóng.

Hậu quả: làm công suất động cơ bị yếu đi hoặc động cơ sẽ không làm việc được. -Các vùng chứa nước làm mát thường bịăn mòn hoá học, nguyên nhân: do trong n-

ước có lẫn nhiều các tạp chất hoá học.

Hậu quả: gây tchốt hoặc làm thủng đường dẫn nước làm mát, dẫn đến thiếu hoặc không có nước làm mát hi động cơ làm việc.

- Các lỗ dẫn dầu bôi trơn bị bẩn, chốt, nguyên nhân: do làm việc lâu ngày.

Hậu quả: gây thiếu dầu bôi trơn hoặc không có dầu bôi trơn đến bề mặt các chi tiết làm việc.

- Các lỗ bắt ren bị trờn ren, nguyên nhân: do tháo lắp hông đúng ĩ thuật, do sử

dụng lâu ngày.

Hậu quả: động cơ làm việc không an toàn, gây ra tiếng động.

3.1.2 Mặt máy.

- Vênh mặt máy, nguyên nhân: do tháo lắp hông đúng YCKT.

Hậu quả: dò hơi ảnh hưởng đến tỉ số nén.

- Rạn nứt mặt máy, nguyên nhân: do các vùng trên mặt máy chịu nhiệt độ khác nhau hoặc mặt máy bịthay đổi nhiệt độđột ngột do đổnước lạnh vào khi động cơ còn nóng.

Hậu quả: ảnh hưởng đến tỉ số nén, làm giảm công suất của động cơ.

- Bị muội than bám vào buồng đốt, nguyên nhân: Do quá trình cháy không hoàn hảo của nhiên liệu như hiện tượng cháy rớt, cháy muộn.

Hậu quả: gây hiện tượng kích nổ, nếu muội than rơi vào he hở giữa piston và xy lanh có thểgây xước xy lanh hoặc có thể dẫn đến kẹt xéc măng.

- Bịăn mòn ở khu vực buồng đốt, các đường dẫn dầu bôi trơn, nước làm mát, nguyên nhân: do tiếp xúc với sản vật cháy sinh ra. Do các tạp chất ăn mòn lẫn trong dầu bôi trơn, nước làm mát.

Hậu quả: làm giảm độ bền của nắp máy, nếu bị mòn nhiều sẽlàm nước vào buồng đốt gây nên sự cố vỡ piston, lọt dầu vào buồng đốt dầu cháy sinh ra muội than gây kích nổ và kẹt

xéc măng.

- Các mối ghép ren bị hỏng, nguyên nhân: do tháo lắp hông đúng ỹ thuật. Do làm việc lâu ngày.

Hậu quả: động cơ làm việc không an toàn, lọt hơi lọt nước, lọt dầu.

- Đệm mặt máy bị hỏng, nguyên nhân: do quá trình tháo lắp không chú ý hoặc quá hạn sử dụng.

3.1.3 Đáy máy

- Đáy dầu bị móp, bẹp, rạn nứt, nguyên nhân: do va chạm trong quá trình làm việc. Hậu quả: làm chảy dầu bôi trơn, gây thiếu dầu bôi trơn cho động cơ.

- Bề mặt lắp ghép bị cong, vênh, nguyên nhân: tháo lắp hông đúng ỹ thuật, do sử

dụng lâu ngày.

Hậu quả: làm chảy dầu bôi trơn gây lãng phí dẫn tới hư hỏng hoặc gây phá huỷđộng

cơ.

- Gioăng đệm bị rách hỏng, nút xả dầu chờn ren, nguyên nhân: động cơ làm việc lâu

ngày trong điều kiện không tốt.

Hậu quả: làm chảy dầu bôi trơn gây lãng phí dẫn tới hư hỏng hoặc gây phá huỷđộng

cơ.

3.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA XÁC ĐỊNH SAI HỎNG CỦA BỘ PHẬN CỐĐỊNH

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định động cơ (ngànhcông nghệ ô tô) (Trang 47 - 48)