Phanh tay lắp ở đầu ra của hộp số:(thường dùng trên xe tải)

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun lý thuyết gầm ô tô (Trang 80 - 82)

Cu to

Hình 4. 5: Cơ cấu phanh tay

Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo phanh

78

Nguyên lý hoạt động

-Khi người lái cần kéo phanh tay, ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóptay kéo) và kéo cần điều khiển vềphía sau cảm thấy nặng và thôi ấn nút (hoặc thảtay kéo), thông qua các đòn dẫn động và cam tác động (hoặc dây kéo và thanh đẩy), đẩy hai guốc phanh và má phanh áp sát vào tang trống tạo nên lực ma sát, làm cho tang trống và truyền động các đăng (hoặc tang trống và moayơbánh xe) ngừng quay.

-Khi thôi phanh tay người lái ấn nút đầu cần điều khiển (hoặc bóptay kéo) và kéo cần điều khiển về vị trí ban đầu (phía trước) cơ cấu phanh tay trở về vị trí thôi phanh, lò xo hồi vị, kéo hai guốc phanh và má phanh rời khỏi tang trống.

CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh dầu trợ lực áp thấp?

2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh dầu trợ lực khí nén?

3. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh hơi?

PHẦN TỰ HỌC ỞNHÀ

Hệ thống phanh trong các giáo trình sau:

1. Chương 4, tài liệu Giáo trình LÝ THUYẾT GẦM Ô TÔ, Khoa Động lực Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng TP HồChí Minh

2. Giáo trình lý thuyết ô tô , Trường Đại Học SPKT TP.HCM

3. Giáo trình lý thuyết ô tô máy kéo, Nguyễn Hữu Cẩn – Dư Quốc Thịnh – Phạm Minh Thái – Nguyễn Văn Tài –Lê ThịVàng

79

BÀI 5. HỆ THỐNG LÁI

Giới thiệu:

Trong chương này chúng ta tìm hiểu về nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại và nguyên lý hoạt động của hệ thống lái

Mục tiêu:

− Học và tìm hiểu nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cấu tạo hệ thống lái

− Hiểu được nguyên lý hoạt động của hệ thống lái

Nội dung chính:

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun lý thuyết gầm ô tô (Trang 80 - 82)