Van theo tải trọng.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống phanh (nghề công nghệ ô tô trung cấp) (Trang 90 - 91)

1. Được làm liền với nhau tạo thành giá đỡ và đòn đẩy; 2 Trục vít; 3 T ăng vít; 4 Vành răng; 5 Trục cam lệch tâm;

4.2.11Van theo tải trọng.

Van theo tải trọng dùng để tự động điều chỉnh áp suất áp suất khí nén

đến các cơ cấu phanh của bánh xe sau tùy theo tải trọng tác dụng lên cầu xe

Hình 4.18. Cấutạo van theo tải trọng.

1. LỗPít tông; 2,4,8. Tấmchắn thân van; 3. Píttôngđiều khiển; 5,14,20. Bệ van nạp; 6. Con đội; 7. Píttôngtựđộng; 9. Con lăn; 10. Đĩa cam; 11. Công tắc khởi nạp; 6. Con đội; 7. Píttôngtựđộng; 9. Con lăn; 10. Đĩa cam; 11. Công tắc khởi động, 12. Lò xo nén; 13. Màng. 15. Má phanh. 16,19. Bệ van xả; 17. Píttông kiểu

Khi tải trọng của xe tăng lên, thân xe được lắp van tải trọng bị hạ thấp xuống. Công tắc khởi động 11 có một đầu được nối với trục xe, được đẩy lên.

Để làm được điều này đĩa cam 10 quay ngược chiều kim đồng hồ. Bán kính

của đĩa cam tăng lên đẩy con lăn 9 và con đội 6 cao lên. Nếu con đội ở vị trí

cao hơn thì áp suất đầu vào tại cửa 4 cân bằng áp suất đầu ra tác động vào xi lanh bánh xe, trong trường hợp xe không tải con đội chuyển động tới vị trí

thấp hơn.

Trong quá trình phanh, khí nén chuyển động từ tổng van phanh vào

buồng I qua cửa 4. Bằng cách mở đế van nạp 14 khí nén chuyển động vào buồng II và đẩy màng chuyển dòng chảy 18 cùng pít tông điều khiển 3 xuống. Do vậyđế van nạp 5 nâng khỏi tấm chắn van 4 để khí nén có thể chuyển động từ buồng I vào buồng III.

Ngay sau khi áp suất ở buồng II đạt tới độ cân bằng với lực của lò xo nén 12, màng 13 cùng với pít tông 1 chuyển động lên cho đến khi van dẫn hướng ở vào vị trí trung tâm, các van ở vị trí sao cho các không buồng nào

được nối với lỗ thông hơi số

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống phanh (nghề công nghệ ô tô trung cấp) (Trang 90 - 91)