Kiểm tra bằng trực giỏc

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn nghề công nghệ ô tô (Trang 142 - 145)

A. Lý thuyết liờn quan

9.2.1. Kiểm tra bằng trực giỏc

Kiểm tra bằng trực giỏc là phƣơng phỏp dựng cỏc giỏc quan của con ngƣời để phỏt hiện cỏc hƣ hỏng của chi tiết mỏy. Phƣơng phỏp này dựng để kiểm tra cỏc hƣ hỏng một cỏch rừ ràng nhƣ: gẫy, vỡ, nứt, xƣớc, v.v… Trong những trƣờng hợp cũn nghi ngờ, để xỏc minh những vết nứt trong cỏc chi tiết quan trọng (trục khuỷu, thanh truyền, thõn mỏy, nắp mỏy…) cần dựng cỏc dụng cụ hoặc thiết bị để kiểm tra nhƣ: kớnh lỳp cú độ phúng đại 5 10 lần hoặc kiểm tra bằng từ trƣờng.

Gừ hoặc thử bằng tay: khi gừ cú thể phỏt hiện những hƣ hỏng bờn trong bằng cỏch nghe õm thanh phỏt ra từ chi tiết cần kiểm tra.

Vớ dụ: cỏc mối ghộp đinh tỏn mỏ phanh, những chỗ tiếp xỳc của bạc trong cỏc chi tiết vỏbị lỏng;cỏc vết nứt trờn những chi tiết mỏng…

Bằng cỏch thử bằng tay cú thể xỏc định chất lƣợng cỏc chi tiết hoặc cụm mỏy theo kinh nghiệm hoặc so sỏnh một cỏch nhanh chúng.

Vớ dụ: khi xoay vũng trong và vũng ngoài của ổ bi sẽ xỏc định sự kẹt của bi hoặc khe hở sơ bộ của nú. Vặn vào và vặn ra bulụng hoặc ờcu cú thể xỏc định chất lƣợng của ren…

9.2.2. Kiểm tra bằng phƣơng phỏp đo

Dựng cỏc dụng cụ đo để đo kớch thƣớc và xỏc định độ mũn, hao hụt về kớch thƣớc của cỏc chi tiết mỏy rồi so với kớch thƣớc ban đầu hoặc kớch thƣớc sửa chữa. Kiểm tra bằng dụng cụ đo cũn để xỏc định trang thỏi kỹ thuật của chi tiết hoặc quan hệ lắp ghộp giữa cỏc chi tiết với nhau

Vớ dụ : - Đo khe hở giữa hai bề mặt tiếp xỳc; - Đo độ cong; độ lệch tõm;

- Dựng calip, đồng hồ so để xỏc định kớch thƣớc hoặc mức độ sai lệch kớch thƣớc, độ cong, độ đảo bề mặt, độ song song, độ đồng tõm

- Kiểm tra độ phẳng của bề mặt - Kiểm tra độ vuụng gúc, ...

Đõy là phƣơng phỏp đƣợc sử dụng chủ yếu trong sửa chữa ụtụ

9.2.3. Kiểm tra bằng phƣơng phỏp vật lý

Phƣơng phỏp này sử dụng cỏc hiện tƣợng vật lý để kiểm tra trạng thỏi kỹ thuật của cỏc chi tiết: độ kớn, vết nứt, khe hở lắp ghộp, chất lƣợng gia cụng chi tiết, ...Cỏc phƣơng phỏp vật lý thƣờng đƣợc sử dụng là:

- Kiểm tra chất lƣợng chi tiết bằng phƣơng phỏp chiếu, chụp tia Rơn-gen hay tia gamma: Đõy là phƣơng phỏp kiểm tra chất lƣợng bờn trong chi tiết bằng phƣơng phỏp khụng phỏ huỷ. Phƣơng phỏp này cú thể phỏt hiện vết nứt, rổ khớ, hàn khụng ngấu, ngậm xỉ,... Tia Rơngen cú khả năng xuyờn thấu cao nờn cho phộp kiểm tra vật cú chiều dày lớn. Bƣớc súng càng ngắn thỡ khả năng xuyờn thấu càng lớn.

- Kiểm tra chất lƣợng chi tiết từ trƣờng: ứng dụng để xỏc định cỏc khuyết tật cú độ sõu khụng lớn hơn 10 mm. Thực chất của phƣơng phỏp này là do cỏc khuyết tật bờn trong chi tiết làm hiện tƣợng cảm ứng bị sai lệch, sự phõn bố của đƣờng sức sẽ bị thay đổi. Tại những vị trớ cú khuyết tật, đƣờng sức phõn bố khụng đều hay theo quy luật khỏc thƣờng. Ngƣời ta cú thể sử dụng cỏc hạt từ, khi bị nhiễm từ chỳng sẽ phõn bố khụng đều tại những nơi gần vị trớ cú khuyết tật trờn bề mặt vật kiểm tra

- Kiểm tra khuyết tật bằng siờu õm: Đõy là phƣơng phỏp đƣợc sử dụng khỏ phổ biến hiện nay và nú đƣợc thực hiện khỏ đơn giản, khả năng xuyờn thấu của súng siờu õm vào kim loại khỏ lớn. Đầu dũ đƣợc đặt tiếp xỳc với cỏc bề mặt của chi tiết cần kiểm tra. Kết quả dũ siờu õm đƣợc thể hiện qua màn hỡnh của mỏy.

- Phƣơng phỏp phỏt quang

Đõy là phƣơng phỏp dựng để xỏc định sự phõn bố cỏc vết nứt, rỗ xốp trong sản phẩm. Sản phẩm đƣợc kiểm tra phải lau sạch bụi, ngõm vào chất lỏng phỏt quang (thành phần của chất lỏng gồm 0,25 lớt dầu biến thế trong suốt, 0,5 lớt dầu hoả; 0,25 lớt xăng) sau đú rửa trong nƣớc lạnh và làm khụ trong khụng khớ rồi chiếu tia cực tớm. Tại chỗ cú vết nứt, chất lỏng phỏt quang sẽ xuất hiện theo màu vàng bị ngả sang màu xanh lỏ cõy.

- Kiểm tra bằng ỏp lực: + Thử bằng khớ nộn;

+ Thử bằng dầu hay bằng cỏc chất lỏng khỏc. + Thử bằng khớ nộn và chất lỏng;

Dựng dầu để kiểm tra cỏc vết nứt trờn bề mặt chi tiết. Ngõm chi tiết cần kiểm tra trong dầu khoảng 15 30 phỳt, sau đú lau sạch bề mặt cần kiểm tra và rắc lờn đú một lớp mỏng bột phấn. Tại chỗ cú vết nứt bột phấn sẽ sẫm màu lại do hỳt dầu vào.

9.2.4. Kiểm tra bằng cỏc phƣơng phỏp khỏc

- Soi tổ chứctế vi;

- Kiểm tra cỏc khuyết tật bằng kớnh hiển vi; - Đo độ cứng tế vi của cỏc mẫu;

- Kiểm tra xỏc định khả năng làm việc của mỏy + Dựa vào cụng suất;

+ Dựa vào sự tiờu hao nhiờn liệu;

+ Dựa vào cỏc dấu hiệu khỏc : nhƣ tốc độ dịch chuyển, ỏp lực ộp,... - Kiểm tra mức độ hỏng húc và khụng hoàn hảo của mỏy.

+ Xỏc định theo từng cụm riờng biệt; + Xỏc định cho cả cụm chi tiết mỏy;

+ Dựa vào cỏc chỉ tiờu, yờu cầu kỹ thuật để đỏnh giỏ - Thử và vận hành mỏy

Kiểm tra mỏy thụng qua việc cho chạy thử vận hành mỏy thụng qua cỏc mức độ tải trọng.

+ Chạy rà mỏy;

+ Chạy thử mỏy khụng tải;

+ Chạy thử mỏy khi cú cỏc mức tải khỏc nhau; + Kiểm tra cõn bằng mỏy.

B. Thực hành

- Vậndụng cỏc phƣơng phỏp làm sạch, làm sạch cỏc chi tiết thỏo lắp

- Vận dụng cỏc phƣơng phỏp đỏnh giỏ tỡnh trạng bề mặt của cỏc chi tiết

Cõu hỏi ụn tập

1. Trỡnh bày cỏc phƣơng phỏp kiểm tra chi tiết 2. Trỡnh bày cỏc phƣơng phỏp làm sạch chi tiết

MÃ BÀI MD 02 10 BÀI 10: CHẾ TẠO ĐỆM THỜI LƢỢNG (GIỜ) Lớ THUYẾT THỰC HÀNH 1 4

MỤC TIấU BÀI HỌC:Sau khi học xong bài học, sinh viờn cú khả năng:

- Phỏt biểu đỳng tỏc dụng của cỏc loại dệm và cỏc loại vật liệu chế tạo của cỏc loại đệm dựng trong động cơ.

- Làm đƣợc cỏc loại đệm đơn giản của động cơ đảm bảo yờu cầu kỹ thuật. - Rốn luyện tớnh chăm chỉ, cần cự, tỉ mỉ và chớnh xỏc.

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh cụng nghiệp. NỘI DUNG BÀI HỌC:

A. Lý thuyết liờn quan

Một phần của tài liệu Giáo trình nhập môn nghề công nghệ ô tô (Trang 142 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)