Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín – chi nhánh bắc ninh (Trang 95 - 101)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.2. Một số kiến nghị

3.2.2.1. Kiến nghị với chính phủ

Chất lƣợng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của các NHTM có đƣợc nâng cao hay không, hoạt động cho vay doanh nghiệp có đƣợc mở rộng hay không, điều này phụ thuộc rất lớn vào các chính sách của chính phủ và NHNN.

Trong thời gian qua, cơ chế chính sách thay đổi thƣờng xuyên làm cho môi trƣờng kinh tế không ổn định, ảnh hƣởng rất lớn đến chiến lƣợc kinh doanh của các doanh nghiệp, làm đảo lộn chính sách tín dụng của các ngân hàng là nguyên nhân tác động mạnh mẽ tới sự bất ổn mà hiện nay các ngân hàng còn đang phải khắc phục. Vì vậy, Nhà nƣớc cần ban hành chính sách vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ của ngân hàng để các doanh nghiệp này an tâm đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, tạo môi trƣơng hoạt động tín dụng lành mạnh, giúp ngân hàng yên tâm đầu tƣ vốn, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cũng cần có chính sách hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, tƣ vấn về cơ cấu ngành nghề…cho những doanh nghiệp hoạt động kinh

doanh trong những lĩnh vực ít sinh lời nhƣng giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho ngƣời lao động.

Chính phủ cần xây dựng những chính sách kinh tế phù hợp với thực tiễn, khuyến khích hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Cụ thể nhƣ đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại, tìm thị trƣờng xuất khẩu; chính sách hỗ trợ lãi suất, miễn giảm thuế đối với các sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn nhƣ dệt may, giầy dép, thủy sản… Nhà nƣớc cần điều chỉnh nội dung các văn bản liên quan đến hoạt động XNK phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho cho các doanh nghiệp XNK.

Các cơ quan có thẩm quyền khi phê duyệt dự án đầu tƣ cần tăng cƣờng trách nhiệm đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng tránh tình trạng dự án đƣợc phê duyệt thiếu căn cứ khoa học và tính thực tiễn không cao, không phát huy đƣợc hiệu quả, gây khó khăn cho hoạt động của ngân hàng.

Chính Phủ cần quy định chế độ kiểm toán thích hợp đối với mọi loại hình doanh nghiệp, qua đó đảm bảo độ tin cậy đối với báo cáo tài chính.

Các cơ quan thống kê cần đẩy mạnh công tác thống kê doanh nghiệp, đảm bảo tính chính xác, kịp thời khi cung cấp thông tin cho các ngân hàng.

Việc xây dựng hệ thống luật pháp thống nhất, hiệu lực cao; hệ thống quản lý hành chính gọn nhẹ không rƣờm rà, quan liêu bao cấp sẽ giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp có thể diễn ra thông suốt liên tục, hoạt động của các NHTM có đƣợc sự an toàn hiệu quả.

3.2.2.2. Kiến nghị với NHNN

NHNN cần nhanh chóng hoàn thiện các văn bản pháp luật về hoạt động của ngân hàng để tạo ra môi trƣờng pháp lý thống nhất, bình đẳng cho tất cả mọi loại hình doanh nghiệp để các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng một cách hiệu quả nhất. Đây chính là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị phần cho các doanh nghiệp. Cần tránh tình trạng phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp đặc biệt là việc gây khó khăn cho các doanh nghiệp.

NHNN cần nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng CIC, sự ra đời của trung tâm đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lƣợng tín dụng nói chung trên toàn hệ thống ngân hàng. Kết quả thu thập, xử lý, cung cấp thông tin tín dụng đã tăng lên vƣợt bậc; thông tin tín dụng thực sự là nguồn không thể thiếu cho công tác quản lý, điều hành của NHNN, cũng nhƣ trong hoạt động kinh doanh tín dụng của các tổ chức tín dụng. tuy nhiên, việc cung cấp số liệu đôi lúc chƣa đảm bảo tính kịp thời, chính xác tin cập. Điều này ảnh hƣởng tới việc nâng cao chất lƣợng tín dụng của các NHTM. NHNN cần yêu cầu các NHTM báo cáo chính xác về tình trạng các khoản nợ của doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ không cơ cấu và các khỏan nợ cơ cấu nhóm nợ. Đảm bảo các NHTM khi sử dụng CIC có thể đánh giá chính xác tình trạng các khoản nợ của doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng.

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra là vấn đề hết sức cần thiết trong quá trình nền kinh tế đang có nhiều thay đổi nhƣ giai đoạn hiện nay. Hoạt động này chính xác, nhanh chóng có hiệu quả không chỉ làm tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng mà qua đó còn thúc đẩy năng lực canh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Sacombank chi nhánh Bắc Ninh có vai trò quan trọng rất quan trọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung. Hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp đã phát huy nhiều hiệu quả tích cực, đem lại lợi ích về kinh tế lớn cho ngân hàng. Quy mô cấp vốn vay đã có sự tăng tƣởng tích cực, tuy nhiên sự tăng trƣởng này chỉ theo chiều rộng chứ chƣa phát triển mạnh về chiều sâu, nhất là khi ngân hàng đã đánh mất một số khách hàng truyền thống. Tuy nhiên, chi nhánh đã dần quan tâm tới vấn đề này và đã tiến hành nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn. Tuy nhiên, việc triển khai các giải pháp vẫn gặp phải nhiều khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực khắc phục của toàn chi nhánh trong giai đoạn tiếp theo.

Đề tài luận văn đã đƣợc nghiên cứu và hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu sau:

Khái quát đƣợc cơ sở lý luận về chất lƣợng cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng thƣơng mại từ đó đƣa ra hệ thống các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng cho vay của hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp. Trong cơ sở lý luận đã làm rõ khái niệm, vai trò, chức năng, đặc điểm, yếu tố ảnh hƣởng tới việc nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại các ngân hàng thƣơng mại.

Đã phân tích thực trạng chất lƣợng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Bắc Ninh. Trong đó, tập trung phân tích các nội dung chính nhƣ: tình hình huy động vốn, kết quả kinh doanh, tình hình hoạt động cho vay, doanh số cho vay khách hàng doanh nghiệp theo loại hình, theo thời hạn, vòng quay vốn tín dụng và hiệu suất sử dụng vốn. Đồng thời chỉ ra một số hạn chế, yếu kém trong quy trình xác minh hồ sơ vay vốn, hạn chế ở chất lƣợng nguồn nhân lực, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn tới hạn chế làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh.

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn đã đề xuất (6 nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Bắc Ninh. Hy vọng những giải pháp mà tác giả đề xuất trên đây sẽ trở thành những giải pháp hữu ích đối với hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Sacombank chi nhánh Bắc Ninh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trƣơng Quốc Cƣờng (2016), Quản trị rủi ro hoạt động của Ngân hàng thương mại, Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ.

2. Trần Đình Định (2015), Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo

chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam, Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà

Nội.

3. Nguyễn Hữu Đƣơng (2005), Đẩy mạnh hoạt động thông tin tín dụng nhằm

nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp

chí ngân hàng, (Số chuyên đề năm 2005).

4. Ngô Thị Thùy Giang (2018), Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ.

5. Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê.

6. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2005), Giải pháp nâng cao năng lực quản trị

rủi ro tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng.

7. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại

quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

8. Đào Văn Khoa (2013), Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và

nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Cửa Lò,

Luận văn thạc sĩ.

9. PGS.TS Nguyễn Thi Phƣơng Liên (chủ biên), Quản trị tác nghiệp Ngân

hang Thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

10. Nguyễn Phƣơng Linh (2015), Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn thạc sĩ.

11. Ngô Thị Thu Mai (2014), Nâng cao chất lượng cho vay Khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội – Chi

12. Ngân hàng Sacombank chi nhánh Bắc Ninh, Báo cáo kết quả kinh doanh

Ngân hàng Sacombank chi nhánh Bắc Ninh năm 2018.

13. Ngân hàng Sacombank chi nhánh Bắc Ninh, Báo cáo kết quả kinh doanh

Ngân hàng Sacombank chi nhánh Bắc Ninh năm 2019.

14. Ngân hàng Sacombank chi nhánh Bắc Ninh, Báo cáo kết quả kinh doanh

Ngân hàng Sacombank chi nhánh Bắc Ninh năm 2020.

15. Ngân hàng nhà nƣớc, Thông tư 02/2013/TT – NHNN

16. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Giải pháp nâng cao Chất lượng tín dụng tại

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ.

17. Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại

cổ phần công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ

18. Nguyễn Thùy Trang (2017), Phát triển cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ

tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh, Luận văn

thạc sĩ.

19. Vƣơng Thanh Vân (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Láng Hòa Lạc, Luận văn thạc sĩ

20. Mishkin F.S. (1999), Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội. (bản dịch của Nguyễn Văn Ngọc).

21. Nguyễn Phƣơng Linh (2015): “Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy”

22. Nguyễn Thùy Trang (2017): “Phát triển cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh”

23. Ngô Thị Thùy Giang (2018): “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay Khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng – Chi nhánh Quảng Trị”

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín – chi nhánh bắc ninh (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)