Đối với băng A M:

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ phát thanh truyền hình số: Phần 2 (Trang 81 - 85)

PTIT 182

Các máy phát thanh AM như hình 5.17 cần phải được cung cấp một băng thông đủ rộng và giảm đa méo pha để truyền dạng sóng IBOC. Trễ nhóm là hạn chế do đó ta sử dụng sóng mang trung tâm như là một tín hiệu định thời pha. Một máy phát AM có thể xảy ra các vấn đề khi truyền tín hiệu IBOC nếu những thông số đáp tuyến tần số bị tụt giảm xuống khi ở mức điều chế cao hơn và tần số cao hơn.

5.3.5 Tiêu chuẩn ISDB (Integrated Services Digital Broadcasting)

ISDB (Integrated Services Digital Broadcasting) được khuyến nghị bởi NHK (Japan) nhằm ứng dụng cho phát các tín hiệu hình ảnh, âm thanh và truyền dữ liệu dải rộng qua vệ tinh, phát trên mặt đất và qua cáp như hình vẽ 5.18:

Hình 5.18: Các hệ thống ISDB

ISDB chia làm ba lớp chính. Các lớp hoạt động của ISDB được mô tả như hình vẽ 5.20 dưới đây:

Hình 5.20: Đặc điểm các lớp của ISDB

Các đặc điểm cơ bản của tiêu chuẩn này như sau:

 Đối với phát sóng trên mặt đất, ISDB chủ trương phân bổ dải tần số thành các phổ với các Segment có dải thông 432 KHz.

 Điều chế OFDM nên cho phép xây dựng mạng phủ sóng dùng một tần số. Để phối hợp hoạt động giữa phát thanh, truyền hình số và mạng viễn thông, Nhật đã đưa ra giao diện trao đổi dữ liệu theo chuẩn MPEG-2 để dồn kênh tín hiệu, đặc biệt sử dụng điều chế OFDM với kiểu điều chế số QPSK, DQPSK, 16 QAM và 64 QAM. Tín hiệu truyền dẫn được tổ chức vào một số nhóm trong khối OFDM (Gọi là “Segment” có dải thông 432 KHz). Các tín hiệu đồng bộ và các thông số truyền dẫn như dạng điều chế và xác định lỗi có thể chỉ ra từng segment cho mỗi nhóm segment OFDM, vì vậy nó có thể đạt tới 4 mức phân cấp (Layer) khác nhau cho việc thiết kế trong kênh.

Nhận xét:

Việc lựa chọn chuẩn phát sóng dựa trên cơ sở đánh giá và tổng hợp nhiều yếu tố:  Đánh giá về mặt chất lượng, về khả năng cung cấp dịch vụ.

 Đánh giá khả năng an toàn.

 Đánh giá về cách sử dụng quỹ tần số.

 Đánh giá khả năng phủ sóng theo địa hình và địa bàn.  Đánh giá về hiệu quả kinh tế

Hiện nay ở Mỹ và Châu Âu đã xuất hiện các hệ máy thu thanh đa năng như minh họa ở hình 5.21. Với thiết bị thu thanh số đa năng này, người dùng có thể lựa chọn nghe theo thể loại hoặc nghệ sỹ mong muốn từ đài phát thanh trực tuyến. Đồng thời người nghe còn có thể thưởng thức các kênh radio được máy thu nhận bằng sóng Wi-fi. Người dùng có thể nghe nhạc từ nhiều đài phát khác nhau với các loại thể nhạc mới luôn được cập nhật theo ý thích của mình. Ngoài, ra trên máy thu còn hiển thị các thông tin tích hợp khác đi kèm.

Hình 5.21: Một loại máy thu thanh số đa năng

Câu hỏi ôn tập chương 5

1. So sánh phát thanh số so với phát thanh analog? 2. Đặc trưng của hệ thống phát thanh số DAB? 3. Đánh giá so sánh các chuẩn phát thanh số? 4. Tìm hiểu phương án phát thanh số tại Việt Nam?

PTIT 184

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Gerald W. Collins, PE, Fundamentals of Digital Television Transmission. John Wiley & Sons, Inc. 2001.

 Michael Robin. Digital Television Fundamentals. McCraw-Hill Inc, 1998.

 David Ramirez. IPTV Security – Protecting High Value Digital Contents. First edition, John Wiley & Sons Ltd, 2008.

 Gilbert Held. Understanding IPTV. First edition, Auerbach Publications, 2007.  Gerard O’Driscoll. Next Generation IPTV Services and Technologies. First

edition, John Wiley & Sons, Inc, 2008.

 Wes Simpson. Video Over IP. Second edition, Elsevier Inc, 2008.

 Wes Simpson & Howard Greenfield. IPTV and Internet Video: New Marketsin Television Broadcast. First edition, Elsevier Inc, 2007.

 Amitabh Kumar, Mobile TV: DVB-H, DMB, 3G Systems and Rich Media

Applications, Elsevier Inc., 2007.

 Charles Poynton, Digital Video and HDTV Algorithms and Interfaces, Morgan

Kaufmann Publishers, 2003

 Leon W. Couch, Digital and Analog Communication Systems, Macmilan Inc., 6th Editions, 2001.

 Simon Haykin, An Introduction to Analog and Digital Communications, John Wiley &Sons, Inc., 1989.

 Wolfgang Hoeg, Thomas Lauterbach, Digital Audio Broadcasting: Principles and Applications, 2nd Edition, John Wiley & Sons Ltd, 2003.

 Walter Fischer, Digital Video and Audio Broadcasting Technology: A Practical Engineering Guide, Third Edition, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 2010.  Bernard Grob and Charles E. Herndon, Basic Television and Video Systems,

Sixth Edition, McGraw-Hill, 1999.

 G.Drury, G.Markarian, K.Pickavance, Coding and Modulation for Digital Television, Kluwer Academic Publishers, 2002.

 Marcelo S. Alencar, Digital Television Systems, Cambridge University Press, 2009.

 Lars-Ingemar Lundström, Understanding Digital Television: An Introduction to DVB Systems with Satellite, Cable, Broadband and Terrestrial TV, Elsevier Inc., 2006.

 ETSI TS 102 991 V1.2.1 (2011-06), Digital Video Broadcasting (DVB); Implementation Guidelines for a second generation digital cable transmission system (DVB-C2).

 ETSI EN 302 307-1 V1.4.1 (2014-11), Digital Video Broadcasting (DVB);

Second generation framing structure, channel coding and modulation systems for Broadcasting, Interactive Services, News Gathering and other broadband satellite applications; Part 1: DVB-S2.ANDARD

 ETSI EN 302 755 V1.3.1 (2012-04), Digital Video Broadcasting (DVB); Frame

structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2).

 ETSI TS 101 547-1 V1.1.1 (2012-11), Digital Video Broadcasting (DVB); Plano-stereoscopic 3DTV; Part 1: Overview of the multipart.

 ETSI EN 300 401 V1.3.3(2001-05), Radio broadcasting system; Digital Audio

Broadcasting (DAB) to mobile, portable and fixed receivers.

 ETSI TR 101 496-1 V1.1.1(2000-11), Digital Audio Broadcasting (DAB)

Guidellines and rules for implementation and operation; part 1: system outline.

 S.Moriyama, M.Takada, S.Nakahara, H.Miyazawa : Progress Report of ISDB-T

System, Broadcast Asia 2000ETSI ES 201 980 V2.2.1 (2005-10), Digital Radio Mondiale (DRM); System Specification

 J.Stott. Digital Radio Mondiale: key technical features, IEE Electronics & Communication Engineering Journal, vol. 14, no 1, pp. 4-14, Feb 2002.

 Nguyễn Bình, Lý thuyết thông tin, Nhà xuất bản Bưu điện, 2006.

 Nguyễn Kim Sách, Truyền hình số & HDTV , Nhà xuất bản KHKT, 1995.  Đỗ Hoàng Tiến, Kỹ thuật truyền hình, Nhà xuất bản KHKT, 2004.

Một phần của tài liệu Bài giảng Công nghệ phát thanh truyền hình số: Phần 2 (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)