Đặc điểm hoạt động

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín – chi nhánh bắc ninh (Trang 50 - 51)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.3. Đặc điểm hoạt động

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Vốn huy động của Ngân hàng thƣơng mại là nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng, thực chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà Ngân hàng tạm thời quản lí, sử dụng và có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời và đầy đủ khi khách hàng có yêu cầu. Nguồn vốn huy động gồm có:

- Tiền gửi không kì hạn

- Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn

- Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn

- Tiền gửi phát hành kì phiếu, trái phiếu

- Các khoản tiền gửi khác

Trong đó, tiền gửi của khách hàng là nguồn vốn huy động chính và chủ yếu của NHTM. Với vai trò là tiền đề để ngân hàng có thể triển khai mở rộng các hoạt động kinh doanh, nguồn vốn huy động từ khách hàng đóng vai trò quan trọng trong tăng trƣởng tín dụng của mỗi ngân hàng.

2.3.1.2. Hoạt động sử dụng vốn

Sau khi huy động đƣợc vốn, NHTM phải sử dụng thế nào để hiệu quả hoá những nguồn tài sản này. Thông thƣờng hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng tập trung vào các hình thức sau:

Nghiệp vụ ngân quỹ: là hoạt động của ngân hàng nhằm bảo đảm khả năng thanh toán thƣờng xuyên, bao gồm: các quỹ tiền mặt, các khoản tiền gửi thanh toán

ở NHTW và NHTM khác, các khoản tiền đang trong quá trình thu về.

Nghiệp vụ cho vay: Đại bộ phận tiền huy động đƣợc ngân hàng cho vay theo 2 loại chính là cho vay ngắn hạn và cho vay trung-dài hạn để thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.

Nghiệp vụ đầu tƣ: hoạt động đầu tƣ của NHTM diễn ra chủ yếu trên thị

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín – chi nhánh bắc ninh (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w