6. Kết cấu của luận văn
2.3.3. Nguyên nhân cơ bản
- Nguyên nhân chủ quan
+ Ngân hàng còn chủ quan trong khi cho vay, thể hiện ở trong một số trƣờng hợp quan niệm cho rằng đối với khách hàng quen thuộc không cần giám sát chặt chẽ và giải quyết cho vay chỉ dựa vào thông tin doanh nghiệp đó cung cấp thay cho
những số liệu tài chính đáng tin cậỵ. Điều này đƣợc thể hiện qua bƣớc thẩm định hồ sơ cho vay khi nhân viên phụ trách thẩm định hồ sơ chỉ thực hiện công việc dựa trên hồ sơ mà khách hàng cung cấp chứ không có mạng lƣới thông tin để tìm kiếm thông tin một cách khách quan, ngoài phạm vi hồ sơ mà khách hàng cung cấp.
+ Việc chấp hành thể lệ cho vay còn chƣa nghiêm, trong thực hiện quy trình cho
vay còn có nhiều sơ hở, phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan của ngƣời cán bộ tín dụng. Có hợp đồng cho vay trong trƣờng hợp vốn tƣ có của khách hàng quá nhỏ, tuy nhiên cán bộ thẩm định vẫn quyết định cho vay với số tiền lớn hơn gấp cả chục lần vốn tự có của khách hàng. Nhiều công đoạn trong quy trình cho vay chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nhƣ trong xem xét thẩm định dự án, cán bộ tín dụng chƣa quan tâm nhiều đến hiệu quả kinh tế của phƣơng án kinh doanh, việc kiểm tra –
kiểm soát cho vay còn mang tính hình thức, đối phó cho dù thủ tục quy định. Việc kiểm tra sau khi cho vay cũng chƣa đƣợc chặt chẽ, đã có trƣờng hợp vay vốn ngắn hạn bị sử dụng vào đầu tƣ xây dựng cơ bản.
- Nguyên nhân khách quan
+ Nền kinh tế nƣớc ta trong những năm qua gặp nhiều khó khăn, thử thách khiến cho môi trƣờng kinh doanh và đầu tƣ bị ảnh hƣởng không nhỏ, phần nào gây khó khăn cho hầu hết các doanh nghiệp và ngành ngân hàng. Về mặt doanh nghiệp, lãi suất cho vay tăng, giá cả đầu vào tăng theo khiến cho giá sản phẩm tăng, trong khi đó cầu thị trƣờng lại giảm áp lực với doanh nghiệp ngày càng lớn. Về phía ngân hàng lãi suất huy động tăng qua các khoản vay cũ thì vẫn giữ cho lãi vay cố định, lãi suất huy động tăng nên các doanh nghiệp cũng rút bớt các dự án kinh doanh.
+ Chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nƣớc đã và đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện. Do đó trong quá trình hoạt động chủ trƣơng chính sách vẫn còn nhiều bất cập.
+ Các doanh nghiệp trong nƣớc chƣa đƣợc bảo hộ thật sự, dẫn đến tình trạng hàng hóa trong nƣớc phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó một số doanh nghiệp thành lập không lâu bị phá sản do năng lực quá kém, chất lƣợng sản phẩm không thể cạnh tranh nổi với thị trƣờng…
+ Môi trƣờng pháp lý trong hoạt động ngân hàng chƣa thực sự đồng bộ, còn tồn tại nhiều thiếu sót
+ Ở một số doanh nghiệp năng lực quản lý tài chính, trình độ kĩ thuật yếu kém, sản xuất kinh doanh chịu nhiều áp lực cạnh tranh nên sản xuất sản phẩm không tiêu thụ đƣợc, sản xuất đình trệ không có khả năng trả nợ. Mặt khác các doanh nghiệp không có đầy đủ về báo cáo tình hình tài chính sản xuất kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp không đáp ứng đƣợc điều kiện này vì sổ sách kế toán của họ rất đơn giản, không cập nhật và thiếu số liệu chính xác. Làm cho việc đánh giá, thẩm định gặp nhiều khó khăn.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG