Các tiêu chí đánh giá quản lý thuế giá trị gia tăng

Một phần của tài liệu Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 32 - 77)

1.2.3.1. Chỉ tiêu định lượng

Với nghiên cứu đ nh lượng thì chủ yếu thu thập d liệu bằng số và giải quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn d ch. Đánh giá hiệu quả quản lý thu thuế GTGT ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:

(1)Tỷ trọng số thuế GTGT so với tổng số nộp NSNN.

Về cơ bản, tỷ trọng thuế GTGT ngày càng cao trong tổng số thu từ thuế vào NSNN thì hiệu quả thu thuế càng cao. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả thu thuế GTGT thì chưa đủ, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, khi nước ta đang áp dụng lộ trình giảm thuế suất thuế GTGT thì tỷ trọng này có xu hướng ngày càng giảm trong tương lai. Hơn n a, sự biến động về tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp cũng là nhân tố làm cho chỉ tiêu này không đánh giá đúng bản chất của hiệu quả thu thuế GTGT. Khi tình hình kinh tế thuận lợi, hoạt động của các doanh nghiệp được đẩy mạnh thì số thu từ thuế GTGT vào NSNN cao, ngược lại khi tình hình kinh tế gặp khó khăn sẽ dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp b phá sản, hoạt động sản xuất kinh doanh b ngừng trệ, do đó sẽ ảnh hưởng là giảm số thuế GTGT thu được trong giai đoạn này.

(2)Tổng số thu thuế GTGT trên dự toán pháp lệ h đƣợc giao

Mục đích sử dụng của chỉ tiêu này nhằm đánh giá công tác lập dự toán thu ngân sách và năng lực thu thuế của cơ quan thuế, tiêu chí này được dùng để phân tích nguyên nhân biến động theo từng năm.

(3)Chỉ số tuân thủ của NNT

Bao gồm 2 chỉ tiêu thành phần, phản ánh mức độ tuân thủ của NNT. Cụ thể: Số tờ khai thuế nộp đúng hạn trên số tờ khai thuế đã nộp đánh giá mức độ tuân thủ về thời gian nộp tờ khai thuế của NNT trong năm và Số tờ khai thuế chưa nộp trênsố tờ khai thuế phải nộp đánh giá mức độ tuân thủ về thời gian nộp tờ khai thuế của NNT trong năm. Việc tuân thủ của NNT trong vấn đề nộp tờ khai ngoài { thức tự giác của NNT còn b tác động, ảnh hưởng bởi mới độ sát sao của cán bộ quản lý đối với từng doanh nghiệp, đ a bàn mình quản lý. Xác đ nh đúng, đủ, k p thời số thuế GTGT để kê khai nộp vào ngân sách là yếu tố quan trọng để quản lý nguồn thu cũng như đôn đốc thu thuế, tránh thất thoát cho ngân sách nhà nước.

Để đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu nợ thuế (theo dõi, đôn đốc, cưỡng chế thu nợ thuế…), { thức tuân thủ của NNT trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế và việc thực hiện mục tiêu chiến lược công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Nếu chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả thu thuế GTGT càng cao và ngược lại.

(5)Tỷ lệ số thuế truy thu thuế GTGT sau thanh tra, kiểm tra trên tổng số thu thuế GTGT

Số thuế truy thu sau thanh tra kiểm tra đánh giá mức độ đóng góp của công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách của ngành thuế. Tỷ lệ số thuế GTGT truy thu sau thanh tra, kiểm tra trên tổng số thu nội đ a là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng của các cuộc thanh tra kiểm tra, là cơ sở quan trọng để kiểm tra sự tự giác của người nộp thuê trong việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước đối với sắc thuế GTGT.

1.2.3.2.Chỉ tiêu định tính

Bên cạnh các chỉ tiêu đ nh lượng, để xác đ nh chính xác hiệu quả quản lý thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp tại Cục thuế Ninh Bình không thể không kể đến các chỉ tiêu đ nh tính sau:

- Sự hài lòng của NNT khi giao d ch với cơ quan thuế.

- Thuận lợi và khó khăn của NNT khi tiếp cận chính sách thuế mới

- Sự phù hợp của các quy trình Đăng ký thuế, Kế toán thuế, thanh tra, kiểm tra….

1.3.Các yếu tố ả h hƣở đến quản lý thuế giá trị a t đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

1.3.1.Các yếu tố khách quan

Công tác quản lý thuế GTGT đối với DN NQD là công việc phức tạp ch u sự chi phối của nhiều nhân tố khác nhau. Về cơ bản, các yếu tố ảnh hưởng có thể được chia ra thành các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan.

Nếu nội dung của các sắc thuế quá phức tạp, qui đ nh không rõ ràng, thủ tục hành chính về thuế rườm rà sẽ khó khăn cho cả cán bộ thuế và các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp NQD nói riêng. Ví dụ: thuế suất thuế giá tr gia tăng vừa qui đ nh theo nhóm mặt hàng, vừa qui đ nh theo ngành nghề kinh doanh thì một mặt hàng có thể được hiểu và xác đ nh theo thuế suất đối với một nhóm mặt hàng này nhưng lại có thể xác đ nh là thuế suất của một ngành nghề kinh doanh khác.

Thứ hai, trình độ hiểu biết về thuế và ý thức chấp hành luật thuế của các doanh nghiệp NQD: “Trình độ của đối tượng nộp thuế phổ biến thấp, do đó sự hiểu biết pháp luật cũng như ý thức chấp hành pháp luật kém; Các doanh nghiệp NQD nằm rải rác, phân tán nên rất khó cho cơ quan thuế trong quá trình thực hiện quản lý thu thuế; Ở Việt Nam, hệ thống sổ sách, hóa đơn, chứng từ, kế toán... của kinh tế ngoài quốc doanh vừa yếu kém, vừa lỏng lẻo làm cho quản lý thu thuế càng khó khăn, phức tạp, hiệu quả thấp”.

Thứ ba, các qui định của Nhà nước về quản lý kinh tế xã hội tạo cơ sở cho quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp NQD.

Các qui đ nh như, quản lý đất đai, quản lý thanh toán không dùng tiền mặt, quản lý xuất nhập khẩu của cơ quan hải quan, quản lý xuất nhập cảnh của cơ quan công an, quản lý đăng ký kinh doanh của cơ quan kế hoạch và đầu tư ... nên không được ban hành đồng bộ và triển khai thực hiện tốt; môi trường kiểm toán, kế toán còn nhiều hạn chế, trách nhiệm pháp lý chưa cao sẽ làm hạn chế rất nhiều đến kết quả quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp NQD.

1.3.2.Nhân tố chủ quan

Thứ nhất, Cơ cấu tổ chức bộ máy và trình độ đội ngũ cán bộ quản lý thuế đối với các doanh nghiệp NQD

Năng lực, trình độ trách nhiệm của cơ quan thuế, cán bộ thuế phải đáp ứng được yêu cầu quản lý, phù hợp với nền kinh tế xã hội, tận dụng được các thành tựu quản lý thuế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho quản lý thu thuế đạt hiệu quả cao. Thể hiện ở nh ng nội dung cơ bản sau đây:

- Tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn chính sách thuế chưa thật đáp ứng yêu cầu để nâng cao sự hiểu biết, tính tự giác trong việc chấp hành các chính sách thuế của Nhà nước của các doanh nghiệp NQD .

- Chức năng, tổ chức và quyền hạn của thanh tra, kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp NQD phải trở thành công cụ có hiệu lực để chống thất thu ngân sách và răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm về thuế. Thanh tra, kiểm tra xử lý các hành vi vi phạm về thuế của cơ quan thuế phù hợp với thực trạng của các doanh nghiệp NQD. Cơ quan thuế phải có khả năng phát hiện và có biện pháp ngăn chặn k p thời hành vi gian lận trong việc tính thuế, kê khai thuế, gian lận trong hoàn thuế, miễn giảm thuế. Mọi vi phạm hình sự về thuế đều phải chuyển qua cơ quan pháp luật để điều tra khởi tố vụ án;

- Cán bộ thuế được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để đáp ứng yêu cầu của tình hình về chính sách thuế, nghiệp vụ quản lý các khoản thu, sắc thuế, hiện đại hóa quản lý thu bằng ứng dụng tin học.

Thứ hai, Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quản lý thuế

- Xây dựng và cập nhật hệ thống số liệu l ch sử về doanh nghiệp một cách đầy đủ. Hệ thống quản lý được nối mạng toàn quốc và có sự đối chiếu thông tin một cách tự động.

- Xây dựng phần mềm phân tích phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra như: phân loại đối tượng thanh tra, kiểm tra; phân tích kê khai, phân tích báo cáo tài chính, đối chiếu hóa đơn...

- Kết nối với hệ thống thông tin trong nội bộ ngành và các ngành kinh tế có liên quan cũng như với các doanh nghiệp để cung cấp thông tin hỗ trợ lẫn nhau.

Thứ ba, Sự phối kết hợp của các tổ chức, cá nhân trong quản lý thuế đối với các doanh nghiệp NQD

Trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức, cá nhân với việc quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp NQD chưa được qui đ nh đầy đủ, rõ ràng trong các văn bản pháp luật hóa sẽ dẫn đến tình hình là các tổ chức, cá nhân này không thực hiện việc

cung cấp thông tin và phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế trong điều tra xác đ nh mức thuế, thực hiện cưỡng chế về thuế...

1.4.K h h ệm quả ý thuế quốc doa h của một số địa phƣơ

trị a t đố vớ doa h h ệp và bà học rút ra

1.4.1.Kinh nghiệm quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh của một số địa phương

1.4.1.1.Kinh nghiệm của Cục Thuế thành phố Hồ Chí Minh

Cục thuế luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước với số thu năm sau cao hơn năm trước, góp phần quan trọng gi v ng ổn đ nh tài chính vĩ mô, động viên nguồn lực phục vụ cho phát triển, thiết thực đóng góp tăng trưởng kinh tế của đất nước, giải quyết được nhiều vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, đầu tư nhiều công trình về hạ tầng, tích lũy và thực hiện chế độ lương mới.

Cục thuế tỉnh thành phố Hồ Chí Minh luôn thực hiện tốt nhiệm vụ dự toán thu ngân sách Nhà nước, liên tục trong các năm từ 2001 đến nay luôn hoàn thành xuất sắc dự toán thu phấn đấu, đạt toàn diện trên các chỉ tiêu được giao.

Về cải cách thủ tục hành chính:

Là đơn v tổ chức trung tâm tư vấn thuế miễn phí, thực hiện thành công mô hình tuyên truyền hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Cục thuế luôn tích cực thực hiện cải cách thủ tục hành chính với mục tiêu đơn giản, dễ hiểu tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp , phù hợp với việc đổi mới công tác quản lý, xây dựng mối quan hệ người bạn đồng hành gi a cơ quan thuế và các doanh nghiệp cùng nhau thực hiện tốt chính sách thuế của Nhà nước.

Thực hiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào một số

hoạt động của văn phòng Cục thuế như quản lý công văn đến và đi tại phòng HCQT- TV, quản lý CCVC thuộc Cục Thuế tại phòng TCCB, đăng ký cấp mã số thuế

– thủ tục đóng mã số thuế, cấp bán hoá đơn và đăng ký hoá đơn tự in , cung cấp và xác nhận số liệu – chứng từ hiện lưu tr tại, các công vụ liên quan đến hoạt động tuyên truyền hỗ trợ và hiện nay đang triển khai mở rộng đến các CCT quận tỉnh.

Trình độ của cán bộ luôn được chú trọng nâng cao, với nhiều loại hình đào tạo phong phú, năm 1990 toàn ngành mới có 10% trên tổng số cán bộ có trình độ đại học, 12% có trình độ trung cấp và gần 80% là trình độ sơ cấp. Đến năm 2003 trên 45% tổng số cán bộ có trình độ đại học, sau đại học cao hơn mặt bằng chung của toàn ngành là 13%; 25% có trình độ quản lý Nhà nước cấp chuyên viên. Nhiều cán bộ có 02 bằng đại học chuyên ngành, tin học, ngoại ng , luật học … Mục tiêu của Cục Thuế phấn đấu tới 2016 phải có 80-90% công chức sử dụng máy tính là công cụ chính khi thực thi công vụ.

1.4.1.2.Kinh nghiệm của Cục thuế quận Cầu Giấy, Hà Nội

Cục thuế quận Cầu Giấy đã thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế đôi với các doanh nghiệp NQD trên đ a bàn quận Cầu Giấy ở các lĩnh vực như:

Về công tác kê khai kế toán thuế: Ngành thuế đã phối hợp với các cơ quan

cấp đăng ký kinh doanh để cấp mã số thuế đúng hạn, đã kiểm tra để quản lý các cơ sở kinh doanh ngưng, nghỉ, giải thể di chuyển đ a bàn; phát hiện nh ng cơ sở thực tế kinh doanh nhưng không đăng ký kinh doanh để đưa vào diện quản lý thuế, thống kê, đối chiếu đối tượng kinh doanh đã cấp mã số thuế và số đói tượng thực tế đang quản lý thu thuế để có biện pháp xử lý, như đóng cửa mã số thuế, đưa ra khỏi bộ thuế.v.v.. nhằm quản lý chặt chẽ và đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của người nộp thuế. Sau khi Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành, ý thức tự giác trong kê khai, nộp tờ khai của người nộp thuế đã được nâng cao hơn; theo đánh giá của ngành thuế các đ a phương số doanh nghiệp kê khai và nộp tờ khai đúng thời hạn quy đ nh lên tới 95% so với trước đây chỉ đạt từ 60% đến 65%. Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ mã vạch 2 chiều trong việc nhập tờ khai thay thế cho việc nhập thủ công, số liệu chính xác hơn, tăng năng suất lao động, giải phóng nhân lực để bố trí vào các bộ phận khác.

Bước đầu thực hiện hiện đại hoá công tác quản lý thu có hiệu quả. Nổi bật

là việc triển khai thành công ứng dụng công nghệ tin học vào công tác đăng ký cấp mã số thuế và hệ thống quản lý thu thuế GTGT. Các mạng máy tính tại cục thuế đã có tác dụng tốt trong việc phối hợp xử lý thông tin gi a các bộ phận quản lý thu để

k p thời tính thuế, tính nợ, tính phạt và cung cấp thông tin về các đối tượng cần kiểm tra, thanh tra thuế.

Công tác thanh tra thuế đã được kiện toàn với lực lượng cán bộ đủ đảm

đương công tác thanh tra của ngành, thường xuyên kiểm tra tờ khai thuế để xác đ nh k p thời nghĩa vụ thuế của người nộp thuế. Công tác thanh tra thuế tiếp tục thực hiện trên cơ sở thu thập, phân tích thông tin, phân loại rủi ro theo quy đ nh của Luật Quản lý thuế.

Thông qua kết quả thanh tra, kiểm tra đã nhận thấy các hành vi khai sai, trốn thuế điển hình là: Kê khai và hoạch toán thiếu doanh thu tính thuế; bán hàng hoá, cung cấp d ch vụ không xuất hoá đơn; kê khai thuế GTGT của hàng hoá d ch vụ mua vào không đủ điều kiện được khấu trừ do hoá đơn GTGT b tẩy xoá, không đúng tên đ a chỉ của doanh nghiệp, hoá đơn đã quá hạn 3 tháng chưa kê khai khấu trừ; hạch toán vào chi phí hợp lý một số khoản chi không phục vụ cho hoạt động SXKD các mặt hàng ch u thuế GTGT, v.v.

1.4.2.Bài học rút ra

Nh ng kinh nghiệm trong quản lý thuế và cải cách quản lý thuế đối với các doanh nghiệp NQD nêu trên có thể được tham khảo để vận dụng cho phù hợp với tình hình thực tế nước ta và cục thuế Nghệ An trong quản lý thuế, đó l à:

Thứ nhất, Luật quản lý thuế đã chính thức có hiệu lực từ 1/7/2007 trong đó qui đ nh chuyển sang cơ chế tự khai tự nộp thuế nó đã khẳng đ nh được tính cần thiết và ưu việt trong điều kiện phát triển và hội nhập ngày nay. Nhưng trên thực tế, cơ chế quản lý này chỉ thích hợp áp dụng với các nhóm Đối tượng nộp thuế có đủ khả năng và điều kiện thực hiện nhất đ nh chứ không phải là cho toàn bộ các Đối

Một phần của tài liệu Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 32 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w