Một là: Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về thuế giá tr gia tăng và một
số qui đ nh cho phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới
a) Hoàn thiện hệ thống pháp luật và tính pháp chế về thuế
Hành lang pháp lý đóng vai trò rất quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, điều đó còn có ý nghĩa quan trọng hơn trong lĩnh vực thuế - lĩnh vực đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm minh pháp luật của Nhà nước.
Việc ban hành và sửa đổi các luật thuế được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, thống nhất trên cơ sở tham khảo đầy đủ ý kiến của cơ quan tham mưu, các cơ quan tổng hợp, các nhà nghiên cứu pháp luật, các doanh nghiệp, thậm chí là của người nộp thuế để đảm bảo tính minh bạch, tính khả thi, tính ổn đ nh tương đối và tính có thể dự báo trước của luật thuế. Các luật thuế cần phải rõ ràng, chặt chẽ nhưng đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, cần tránh việc đặt ra quá nhiều mục tiêu trong một sắc thuế.
Chính sách thuế càng rõ ràng, minh bạch sẽ càng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hỗ trợ người nộp thuế, đảm bảo chất lượng của thông tin cung cấp, nâng cao tính hiệu quả loại hình hỗ trợ hỗ trợ mới mẻ này.
Cần phải hình thành một hệ thống chính sách thuế bao quát được hầu hết các nguồn thu, áp dụng thống nhất đối với mọi thành phần kinh tế và từng bước
thích ứng với yêu cầu chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính sách thuế gồm 9 sắc thuế cơ bản: thuế giá tr gia tăng; thu nhập doanh nghiệp; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế thu nhập cá nhân; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thuế tài nguyên; thuế bảo vệ môi trường. Ngoài ra, còn có một số loại thu dưới hình thức phí và lệ phí. Cần xây dựng một chính sách thuế nội đ a thống nhất cho tất cả các loại hình doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế không phân biệt doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Điều đó đòi hỏi phải rà soát, sửa đổi và hoàn chỉnh nội dung của hệ thống chính sách thuế, của từng sắc thuế: giá tr gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân, cần xác đ nh rõ mục tiêu cơ bản cần đạt được của từng sắc thuế để có giải pháp thích hợp.
Chính sách thuế, phí và lệ phí phải là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, động viên được các nguồn lực, thúc đẩy phát triển nhanh sản xuất; khuyến khích xuất khẩu, đầu tư, đổi mới công nghệ, chuyển d ch cơ cấu kinh tế; đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao, bền v ng, góp phần ổn đ nh và nâng cao đời sống nhân dân.
Chính sách thuế phải huy động đầy đủ các nguồn thu vào ngân sách nhà nước, đảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên của Nhà nước và dành một phần cho tích luỹ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đảm bảo tỷ lệ động viên về thuế vào Ngân sách nhà nước bình quân hàng năm đạt từ 20% - 21% GDP.
Chính sách thuế phải thể hiện và tạo ra nh ng nội dung cụ thể phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm được yêu cầu về bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện một cách hợp lý, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia.
Chính sách thuế phải tạo môi trường pháp lý bình đẳng, công bằng. Áp dụng hệ thống thuế thống nhất không phân biệt gi a các thành phần kinh tế cũng như gi a các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Đẩy mạnh cải cách hệ thống thuế theo hướng đơn giản, minh bạch, công khai; tách chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế.
Hệ thống thể chế chính sách thuế phải quy đ nh rõ nghĩa vụ trách nhiệm, quyền lợi của các cơ sở kinh doanh trong việc thực hiện các quy đ nh về thuế; nhằm xác đ nh rõ nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi của người nộp thuế; Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thuế và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc cung cấp thông tin cho cơ quan thuế và phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế để quản lý thuế đạt hiệu quả cao.
Bên cạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế, cần tăng cường tính pháp chế về thuế. Để thực hiện được điều đó, cần có nh ng biện pháp xử lý, chế tài nghiêm khắc, đúng luật: Phải quy đ nh rõ ràng nh ng biện pháp xử lý đối với từng trường hợp cụ thể để việc thực hiện được thống nhất, khắc phục tình trạng tuỳ tiện, muốn xử nặng nhẹ thế nào cũng được. Mức xử phạt phải đủ nghiêm khắc có tác dụng hạn chế nh ng trường hợp vi phạm. Mặt khác, khi xử phạt cần ghi rõ điều khoản phạt được quy đ nh trong văn bản nào, mức xử phạt là bao nhiêu để người b phạt hiểu được là hình thức xử lý đối với họ đã được cân nhắc đầy đủ, đúng đắn, công bằng theo quy đ nh của pháp luật. Đối tượng cũng có đầy đủ quyền kháng ngh khi cho rằng mức xử phạt của họ là không thoả đáng.
Khi cán bộ thuế đã cố tình hoặc không hiểu luật pháp làm sai luật, gây thiệt hại cho người nộp phạt thì cán bộ cũng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo đúng quy đ nh của Luật Quản lý thuế.
b) Hoàn thiện Luật thuế giá trị gia tăng và Luật quản lý thuế
Cần hoàn thiện pháp luật về thuế giá tr gia tăng theo hướng minh bạch hơn, đơn giản hơn.
Về đối tượng chịu thuế: Trong giai đoạn trước mắt Chính phủ cần giảm và hạn chế đến mức thấp nhất các hàng hoá, d ch vụ không thuộc đối tượng ch u thuế GTGT để tránh hiện tượng không công bằng gi a các mặt hàng ch u thuế và không ch u thuế GTGT. Nhà nước cần đưa thêm các đối tượng ch u thuế GTGT các mặt
hàng là sản phẩm ở khâu sản xuất nông nghiệp để bảo đảm thực hiện thuế GTGT liên hoàn và thống nhất ở tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, bảo đảm tính công bằng, trung lập của thuế GTGT.
Về thuế suất thuế GTGT: Trong quá trình thực hiện Luật Thuế GTGT vừa qua cho thấy việc đ nh ra nhiều mức thuế suất cùng với sự không rõ ràng trong việc phân biệt hàng hoá ch u thuế theo công dụng, mục đích sử dụng gây khó khăn rất nhiều cho việc tính thuế. Do đó, Nhà nước cần giảm số lượng thuế suất tối đa còn 02 mức thuế suất. Việc điều chỉnh mức thuế suất GTGT là để bảo đảm nguồn thu NSNN trong khi thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu. Trong đó, sắp xếp lại để hạn chế các sản phẩm, d ch vụ thuộc nhóm thuế suất 5%, còn lại đa số các sản phẩm, d ch vụ áp dụng mức thuế suất 10%, để đến giai đoạn tới, áp dụng thống nhất một mức thuế suất 10% đối với tất cả các sản phẩm hàng hoá, d ch vụ.
Hai là: Tiếp tục hoàn thiện Luật quản lý thuế và tăng cường củng cố, hoàn
thiện bộ máy quản lý thuế
Để đáp ứng yêu cầu của thời kì đổi mới chúng ta cần tiếp tục cải cách hệ thống quản lý thuế của chúng ta theo hướng phù hợp với các qui đ nh của các nước trên thế giới. Phải xóa bỏ sự khác biệt về chính sách thuế gi a Việt Nam với các nước khác trên thế giới. Có như vậy mới có thể thu hút đầu tư. Hơn n a, cần phải cải cách quản lý thuế theo hướng giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà gây khó khăn cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước.
Ba là: Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ gi a cơ quan chức năng có liên quan
trong công tác quản lý thuế
Thuế là một công tác mang tính tổng hợp về chính tr , kinh tế- xã hội có liên quan đến tầng lớp dân cư đông đảo, đồng thời cũng là một trong nh ng chính sách lớn của Đảng và Chính phủ. Cơ quan thuế phải đảm bảo nhiệm vụ quản lý thuế mang tính chuyên môn nhưng không thể là việc làm đơn độc của Ngành Thuế mà phải có sự phối hợp, hỗ trợ của các cấp, các ngành khác.
Công tác thu ngân sách Nhà nước tại Cục thuế được thực hiện ở các đ a bàn phường do đó các Cục thuế cần có sự phối hợp chặt chẽ với cấp uỷ Đảng, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân và các ban ngành trong tỉnh để có điều kiện chống thất thu về cơ sở kinh doanh, về doanh thu, mức thuế và đấu tranh chống tình trạng nợ đọng, dây dưa kéo dài.
Cần có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan tài chính, kho bạc để đảm bảo tốt các chế độ quản lý hoá đơn, thu nộp ngân sách nhà nước nhanh gọn, đạt hiệu quả cao. Phối hợp với các cơ quan nội chính (công an, viện kiểm soát, toà án, quản lý th trường...) hỗ trợ cơ quan thuế phát hiện và xử lý k p thời các hoạt động trốn lậu thuế. Phối hợp với ngành ngân hàng, mở rộng diện có tài khoản ở ngân hàng đối với khu vực kinh tế tư nhân, tạo điều kiện cho việc quản lý, tra cứu tình hình thanh toán tiền hàng, giúp cho việc xác đ nh doanh thu tính thuế ngày càng sát với thực tế hoạt động kinh doanh
Tóm tắt chƣơ 3
Căn cứ vào nh ng hạn chế về công tác đối với công tác quản lý thuế NNT đã trình bày ở chương 3, căn vào nh ng đ nh hướng, mục tiêu quản lý thuế GTGT đã trình bày ở chương 4 và nh ng kinh nghiệm về quản lý thuế GTGT trình bày ở chương 1 của luận văn. Tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT đối với các DN NQD tại Cục thuế Nghệ An.
KẾT LUẬN
Quá trình triển khai thực hiện Luật Thuế GTGT cũng là quá trình ngành Thuế thực hiện một bước cải cách phương thức quản lý thuế, trong đó nổi bật nhất là áp dụng quy trình quản lý thuế mà nội dung cơ bản là các doanh nghiệp tự kê khai và nộp thuế. Việc thực hiện quy trình quản lý thuế đã thể hiện nh ng ưu điểm rõ nét là nâng cao ý thức chấp hành Luật thuế của các doanh nghiệp, đưa hoạt động nộp thuế vào NSNN trở thành một hoạt động thường xuyên của các doanh nghiệp. Tuy vậy, phương thức quản lý thuế vẫn chưa được thực hiện tốt, kết quả thu thuế từ các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt thấp, các hiện tượng
vi phạm Luật thuế, trốn thuế và tránh thuế còn diễn ra dưới nhiều hình thức, ngày càng tinh vi hơn đang là một thách thức đối với ngành Thuế.
Trong bối cảnh đó, bằng nh ng lý luận và thực tiễn, trên cơ sở phân tích quá trình triển khai việc thực hiện Luật thuế GTGT, kết quả thu thuế GTGT cũng như quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp hiện nay. Luận văn “Quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế Nghệ An”
đã nêu lên thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và đề ra giải pháp cụ thể để tăng cường hơn n a công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Cụ thể luận văn đã hoàn thành một số nhiệm vụ sau:
Một là, hệ thống hoá các vấn đề lý luận về quản lý thuế GTGT từ các doanh nghiệp. Nêu rõ được tầm quan trọng của công tác quản lý thuế GTGT ở khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế Nghệ An. Chỉ ra nh ng tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và một số bất cập về cơ chế chính sách.
Ba là, đề ra nh ng giải pháp cụ thể để hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT đối
với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế Nghệ An trong thời gian tới.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, nhiều nội dung chưa đi sâu phân tích kỹ, vấn đề đề xuất chắc chắn còn b hạn chế. Vì vậy, luận văn không tránh khỏi nh ng điểm
cần được bổ sung, hoàn thiện. Tác giả luận văn rất mong nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, các nhà quản lý để luận văn có thể đóng góp một phần nhất
đnh vào việc cải tiến, hoàn chỉnh và tăng cường giải pháp quản lý, kiểm soát hoạt động thu Ngân sách nhà nước để có thể phục vụ ngày càng tốt hơn công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
pháp công tác thuế năm 2017 của Cục Thuế tỉnh Nghệ An (2017).
2. Báo cáo Tổng kết nhiệm vụ công tác thuế năm 2017; Nhiệm vụ và giải pháp công tác thuế năm 2018 của Cục Thuế tỉnh Nghệ An (2018).
3. Báo cáo Tổng kết nhiệm vụ công tác thuế năm 2018; Nhiệm vụ và giải pháp công tác thuế năm 2019 của Cục Thuế tỉnh Nghệ An (2019).
4. Báo cáo Tổng kết nhiệm vụ công tác thuế năm 2019; Nhiệm vụ và giải pháp công tác thuế năm 2020 của Cục Thuế tỉnh Nghệ An (2020).
5. Báo cáo Tổng kết nhiệm vụ công tác thuế năm 2020; Nhiệm vụ và giải pháp công tác thuế năm 2016 của Cục Thuế tỉnh Nghệ An (2021).
6. Lê Trọng Bình (2019), “Tăng cường quản lý Thuế giá tr gia tăng đối với các Doanh nghiệp vận tải hàng hóa trên đ a bàn tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
7. Nguyễn Th Bất, Vũ Duy Hào (2002), “Giáo trình Quản lý thuế”, NXB
Thống Kê.
8. Thái Dương (2018), “Đa dạng hóa cách thức hỗ trợ doanh nghiệp”, Tạp chí Thuế Nhà nước.
9. Lê Th Thu Hằng (2019), “Hoàn thiện công tác quản lý thuế giá tr gia tăng đối với các doanh nghiệp tại Cục thuế thành phố Buôn Ma thuột”, Luận văn
thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
10. Nguyễn Ngọc Hùng (2004), “Nh ng tác động về kinh tế- xã hội của thuế GTGT và hướng hoàn thiện thuế GTGT ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại Học Kinh tế TPHCM.
11. Nguyễn Thành Long (2007), “Hoàn thiện quản lý thuế GTGT ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
12. Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế giá tr gia tăng đối
chí Thuế Nhà nước.
14. Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006.
15. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2018/QH12 ngày 20 tháng 11 năm 2018.
16. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá tr gia tăng số 31/2019/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2019.
17. Luật Thuế giá tr gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008.
18. Ngh đ nh số 209/2019/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ quy đ nh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế GTGT.
19. Phạm Th Giang Thu (2016), “Giáo trình Luật thuế Việt Nam”, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
20. Tập thể tác giả trường nghiệp vụ Tổng cục Thuế (2017), Kiến thức khái quát về thuế, ngành thuế, NXB Tài Chính, Hà Nội.
21. Tập thể tác giả trường nghiệp vụ Tổng cục Thuế (2017), Kiến thức quản lý thuế, NXB Tài Chính, Hà Nội.
22. Thông tư số 219/2019/TT-BTC ngày 31/12/2019 hướng dẫn thi hành Luật thuế giá tr gia tăng và Ngh đ nh số 209/2019/NĐ-CP ngày 18/12/2019.
23. Thông tư số 28/2019/TT-BTC ngày 06/11/2019 hướng dẫn thi hành một