Hoàn thiện công tác thực hiện thu thuế

Một phần của tài liệu Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 89 - 96)

3.2.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, bằng mọi hình thức đa dạng, phong phú, sâu rộng, để người nộp thuế nắm v ng nội dung chính sách thuế GTGT, các thủ tục hành chính thuế, quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế, trên cơ sở đó tự giác kê khai đầy đủ số thuế phát sinh nộp và NSNN.

Công khai các thủ tục hành chính, quy trình nghiệp vụ quản lý tại trụ sở cơ quan thuế các cấp, trên các phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử ngành thuế để NNT biết và giám sát việc thực thi pháp luật thuế của công chức

thuế. Tiếp thu và chỉ đạo giải quyết k p thời đối với nh ng vấn đề mà dư luận phản ánh đúng, đồng thời nhanh chóng tuyên truyền, hỗ trợ đối với nh ng phản ánh chưa đúng, trong đó tập trung nghiên cứu quy chế quy đ nh rõ thời hạn phải phản hồi các

ýkiến mà dư luận đưa ra đối với từng loại vụ việc, đối với nh ng vấn đề mà báo chí phản ánh có sức lan toả rộng thì phải có phản hồi ngay.

Hoàn thiện cơ chế ”một cửa”, ”một cửa liên thông” để giải quyết các thủ tục hành chính thuế thuận lợi, giảm chi phí tuân thủ cho NNT. Phân tích, phân loại, mã hóa các vướng mắc về thuế GTGT thường gặp để hỗ trợ hiệu quả NNT, xây dựng cơ sở d liệu hỗ trợ giải đáp các vướng mắc của NNT áp dụng thống nhất trong toàn ngành thuế.

Triển khai hình thức cung cấp, tra cứu hoặc trao đổi thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT qua cổng thông tin điện tử hoặc qua mạng điện thoại di động và các thiết b điện tử khác để hình thành kênh giao tiếp chủ động với NNT.

3.2.2.2 Đổi mới và tăng cường công tác kiểm tra

Thực tế cho thấy, các cơ quan thuế cần phải phân đ nh, phân chia DN thành các nhóm theo các cấp độ tuân thủ, khi đó mới có biện pháp quản lý, thanh tra, kiểm tra thuế phù hợp và hiệu quả. Việc phân đ nh, phân chia DN thành các nhóm theo các cấp độ tuân thủ sẽ giúp cơ quan thuế tối ưu hóa chi phí quản lý thuế nói chung, chi phí thanh tra, kiểm tra nói riêng cũng như phân bố các nguồn lực một cách hiệu quả, tránh lãng phí.

Doanh nghiệp Ngành nghề

NNT

Xã hội học Kinh tế Tâm lý học

Quyết tâm không tuân thủ

Không muốn tuân thủ, nhưng sẽ tuân thủ nếu cơ quan thuế quan tâm

Cố gắng tuân thủ nhưng không phải lúc nào cũng thành công Sắn sàng tuân thủ Áp dụng toàn bộ các quyền lực theo luật pháp 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 nh 4. M h nh tu n th c a doanh nghiệp áp d ng trong c ng tác i m tra thuế

(Nguồn Tài liệu tập huấn k năng thanh kiểm tra - Tổng cục thuế)

Để thực hiện được nội dung này cần phải thay đổi từ nhận thức đến cách làm, cụ thể:

Thứ hất: Về việc chọn Đối tượng thanh tra, kiểm tra hàng năm phải/đã chuyển từ không có kế hoạch cụ thể (ví dụ: chỉ xây dựng thanh tra, kiểm tra khoảng bao nhiêu đối tượng nộp thuế....) sang thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch chi tiết (ví dụ: thanh tra kiểm tra nh ng đối tượng nào: Doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ. Đối tượng nào thì thanh tra, kiểm tra? Thanh tra kiểm tra theo nh ng nội dung gì? toàn diện hay không toàn diện?...).

Thu thập nhiều loại thông tin, kết hợp với các phương pháp phân tích khoa học để xác đ nh hệ thống các tiêu thức đ nh hướng cho việc lập kế hoạch. Làm cơ sở cho việc lựa chọn doanh nghiệp đưa vào kế hoạch thanh tra, kiểm tra.

Thứ ha : Nội dung thanh tra, kiểm tra phải được xác đ nh cụ thể rõ ràng thông qua việc sử dụng các phương pháp khoa học để phân tích, đánh giá, lựa chọn. Nội dung nào có nghi vấn mới được quyết đ nh thanh tra, kiểm tra; tránh được tình trạng đưa ra nội dung một cách tuỳ tiện, quyết đ nh thanh tra, kiểm tra cả nh ng nội dung không xác đ nh được nghi vấn.

Thứ ba: Cách thức tiến hành thanh tra kiểm tra tại đơn v cũng cần phải thay đổi cho phù hợp. Cần loại bỏ cách làm tuỳ tiện, ngẫu hứng không có đề cương, kế hoạch cụ thể mạnh người nào người đó làm dẫn đến tình trạng bỏ sót việc, sót tội gây khó khăn phiền hà cho đơn v . Do vậy cần phải xây dựng đề cương thanh tra, kiểm tra trước khi tiến hành thanh tra, kiểm tra tại đơn v là yêu cầu bắt buộc cho các đoàn thanh tra, kiểm tra (ví dụ: Xây dựng đề cương thanh tra, kiểm tra gồm nh ng nội dung gì? thời gian nào thì làm đến? ai sẽ ch u trách nhiệm nội dung đó? Tài liệu yêu cầu nh ng gì?...)

Mặt khác việc ghi chép số liệu thanh tra, kiểm tra do không được phân công phân nhiệm rõ ràng nên xẩy ra tình trạng mạnh ai, nấy ghi và việc cung cấp số liệu cho đồng chí trưởng đoàn tuỳ thuộc vào cá nhân đoàn viên, không có gì kiểm soát. Do vậy phải ghi sổ nhật ký để trưởng đoàn nắm bắt được tiến độ công việc hàng ngày và kiểm soát được nội dung và trách nhiệm của từng thành viên trong đoàn thanh tra, kiểm tra. Tránh được việc làm tuỳ tiện, thiếu trách nhiệm (ví dụ: nội dung nào có trong đề cương phải làm cho hết còn nội dung nào muốn mở rộng thì phải báo cáo).

Thứ tƣ: Việc kết luận nh ng vấn đề nội dung thanh tra kiểm tra cũng cần phải thay đổi. Hiện nay các biên bản kết luận thanh tra, kiểm tra còn ghi rất chung chung, không cụ thể (vd: ghi đơn v chấp hành khá về chế độ thu nộp tiền thuế, mở sổ sách kế toán khá đầy đủ....) Do vậy cần phải có nh ng bước biến đổi đưa ra các tiêu chí để đánh giá kết luận. Tránh tình được trạng dựa vào cảm tính của cán bộ thanh tra, kiểm tra.

Thứ m: Việc lưu tr hồ sơ tài liệu, ra Quyết đ nh xử lý sau khi kết thúc thanh tra, kiểm tra cũng cần phải đổi mới. Trước đây các đoàn thanh tra, kiểm tra

sau khi tiến hành thanh tra kiểm tra xong đều dự thảo quyết đ nh xử lý trình Lãnh đạo cơ quan thuế ký và chuyển đến bộ phận tổng hợp để ra thông báo thuế. Toàn bộ hồ sơ liên quan đến cuộc thanh tra kiểm tra được lưu tr tại hồ sơ cá nhân của trưởng đoàn. Do vậy tài liệu hồ sơ phải tập trung để phản ánh cập nhật vào hồ sơ

lưu tr của Doanh nghiệp. Đồng thời phải theo dõi chặt chẽ việc chấp hành quyết đ nh xử lý của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp.

3.2.2.3. Giải pháp về tăng cường đôn đốc nợ thuế

Công tác quản lý nợ thuế được xác đ nh là nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý và thu nợ thuế, nhưng số thuế nợ vẫn rất lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do Cục thuế chưa kiểm tra và hướng dẫn người nộp thuế thực hiện kê khai nộp thuế đúng thời hạn quy đ nh; nhiều khoản nợ khó thu chưa có cơ chế xử lý; việc phối hợp gi a các cơ quan chức năng với cơ quan thuế để xử lý các khoản nợ đọng thuế chưa được tích cực và có hiệu quả.

Trong thời gian tới, để công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế có hiệu quả cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

Một là, tăng cường rà soát, xác đ nh số thuế nợ đọng của từng người nộp thuế, phân loại theo tình trạng nợ thuế và nguyên nhân nợ đọng như: nợ khó thu, nợ chờ xử lý và nợ có khả năng thu; từ đó áp dụng các biện pháp đôn đốc thu nợ có hiệu quả.

Hai là, phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý khoản nợ khó thu phối hợp với ngân hàng để áp dụng biện pháp thu nợ thông qua việc ra lệnh thu, trích tài khoản của doanh nghiệp tại ngân hàng; phối hợp với cơ quan công an và chính quyền đ a phương để truy tìm các đối tượng bỏ trốn, mất tích để có biện pháp thu hồi tiền thuế nợ vào Ngân sách nhà nước; lập hồ sơ xoá nợ tiền thuế, tiền phạt đối với các doanh nghiệp b tuyên bố phá sản đã thực hiện các khoản thanh toán theo quy đ nh của pháp luật mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt.

Ba là, tăng cường đôn đốc, cưỡng chế nợ thuế để k p thời thu vào Ngân sách nhà nước các khoản nợ có khả năng thu. Cần phối hợp nhiều hơn n a với Uỷ ban nhân dân, hội đồng tư vấn thuế và các ngành liên quan vận động nhân dân thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế, cương quyết xử lý nghiêm các trường hợp dây dưa chậm nộp, trốn thuế... có thể tiến hành cưỡng chế nếu thấy cần thiết. Đồng thời, đối với cán bộ

vi phạm vẫn phải áp dụng các biện pháp xử lý mang tính răn đe cao, tuyên dương khen thưởng nh ng cán bộ làm tốt tạo động lực cho họ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ vượt chỉ tiêu.

Bốn là, đối với các trường hợp cố tình chây ỳ, không nộp thuế (Nợ từ 100 triệu đồng trở lên) phải được công khai trên phương tiện đại chúng và chuyển hồ sơ sang Công an tỉnh Nghệ An hỗ trợ thu nợ.

3.2.2.4.Nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy, chất lượng nguồn nhân lực

Đây là điều kiện quyết đ nh để công tác quản lý thuế ngày càng được hoàn thiện hơn. Để có thể quản lý thuế tốt đòi hỏi chính nh ng cán bộ ngành Thuế phải có đầy đủ năng lực, trình độ, phẩm chất. Vấn đề này đòi hỏi ngành Thuế trong thời gian tới cần chú trọng hơn n a công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cả về chuyên môn và nghiệp vụ nhất là lực lượng cán bộ trẻ. Không chỉ chú trọng đến số lượng mà phải nâng cao chất lượng. Chỉ nh ng cán bộ thuế thực sự có trình độ chuyên môn được đào tạo bài bản và có phẩm chất tốt mới có thể đưa nh ng chính sách, pháp luật của nhà nước đi vào thực tiễn và thực thi chúng một cách triệt để và hiệu quả

Như vậy, để có đội ngũ cán bộ thuế v ng mạnh cả về số lượng và chất lượng, Cục thuế Nghệ An cần thực hiện các giải pháp cụ thể sau:

- Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ theo từng chức danh, v trí công việc. Đảm bảo tạo được một đội ngũ cán bộ chuyên gia theo từng chức năng quản lý thuế. Phân cấp cán bộ theo năng lực và hiệu quả công việc.

- Rà soát, đánh giá năng lực cán bộ, phân loại cán bộ ngành theo trình độ, độ tuổi, năng lực. Xác đ nh số cán bộ có thể bố trí vào các chức năng, bộ phận quản lý theo cơ cấu mới. Lập kế hoạch đào tạo và tái đào tạo cán bộ phù hợp với yêu cầu

mới. Xác đ nh số cán bộ không đủ điều kiện tiêu chuẩn tiếp tục sử dụng trong bộ máy mới.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực,có đạo đức thông qua việc phát hiện, bồi dưỡng, qui hoạch và đề bạt một cách minh bạch, công bằng nhằm nâng cao năng lực của điều hành của cơ quan thuế. Đào tạo cán bộ theo hướng chuyên môn hoá sâu theo từng chức năng công việc, phù hợp với mô hình quản lý thuế theo phương pháp tự tính, tự khai, tự nộp thuế. Xây dựng qui chế kiểm tra, đánh giá trình độ công chức hàng năm để đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, thường xuyên cải tiến và lựa chọn hình thức và nội dung đào tạo thích hợp.

- Xây dựng và thực hiện luân chuyển cán bộ thuế. Việc luân chuyển phải đảm bảo mục tiêu phát triển cán bộ chuyên sâu theo chức năng quản lý thuế và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của công chức thuế.

Ngoài ra, Tổng cục Thuế cần thường xuyên tổ chức tập huấn, trao đổi rút kinh nghiệm trong lĩch vực quản lý thuế đối với các doanh nghiệp. Và đặc biệt, Cục thuế các đ a phương – cơ quan trực tiếp quản lý các doanh nghiệp cũng cần có sự chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm từ thực tế quản lý để rút ra nh ng biện pháp và cách xử lý thích hợp

Đối với từng cấp cần có nh ng kế hoạch đào tạo cụ thể ngay từ bây giờ. Trang b đầy đủ về lý luận và thực tiễn, bảo đảm cán bộ có khả năng tốt trong việc phân tích, đánh giá khả năng thực thi của chính sách thuế làm cơ sở cho hoạch đ nh chính sách thuế cũng như đề xuất các biện pháp quản lý thu để từ đó có thể tham mưu cho Đảng và Nhà nước nh ng chiến lước phát triển lâu dài. Cần chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ng , tin học để bắt k p với xu thế hội nhập của thế giới, bởi lẽ lực lượng cán bộ đã có nhiều năm công tác, có nhiều kinh nghiệm thì có phần hạn chế về trình độ tin học và ngoại ng . Để có thể tăng cường quản lý và nâng cao trình độ hiểu biết thì lực lượng cán bộ quản lý thuế cần đáp ứng trình độ ngoại ng và tin học nhất đ nh. Đặc biệt trong xu thế ứng dụng công nghệ đang được tăng cường sử dụng trong quản lý số liệu, người nộp thuế…

Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần, tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, công chức, viên chức trong ngành, k p thời động viên giúp đỡ và tạo môi trường làm việc thuận lợi nhằm phát huy tối đa sở trường, năng lực của mỗi cán bộ, công chức.

- Khen thưởng k p thời nh ng tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc và nhân rộng nh ng nhân tố tích cực; Xử lý nghiêm minh đối với nh ng trường hợp có hành

vi tiêu cực, nhũng nhiễu, vi phạm pháp luật trong quá trình thực thi công vụ nhằm gi nghiêm kỷ cương, kỷ luật và thực hiện tốt phương châm “Kỷ cương hành chính”.

Một phần của tài liệu Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w