a. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, do hạn chế trong chính sách thuế; chưa bao quát hết đối tượng ch u
thuế, không ch u thuế, chưa đảm bảo công bằng gi a các đối tượng.
Việc qui đ nh 3 mức thuế suất với sự chênh lệch tương đối lớn gi a các mức thuế suất thuế GTGT và thuế doanh thu trước đây, do vậy nhiều doanh nghiệp trước đây nộp thuế doanh thu thấp, nay nộp thuế GTGT với mức thuế suất cao hơn, gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
Hệ thống thuế hiện nay đã có nhiều sửa đổi, cải tiến nhưng vẫn còn quá nhiều đối tượng không thuộc diện ch u thuế (26 nhóm hàng hoá, d ch vụ) vừa không khai thác hết nguồn thu ngân sách vừa làm cho việc tính thuế, khấu trừ thuế không được liên hoàn gi a các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, trong một số
trường hợp khó phân biệt hoặc tiêu thức phân biệt không rõ ràng nên đã gây ra khó khăn trong việc triển khai, quản lý thuế.
Do Việt nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, các hoạt động, các hình thức xuất khẩu hàng hoá, d ch vụ ngày càng đa dạng, phong phú nhưng các văn bản hướng dẫn dưới luật không hướng k p thời hoặc mang tính chất xử lý tình huống dẫn đến trong quản lý thu gặp nhiều khó khăn do các doanh nghiệp hiểu trường hợp áp dụng mức thuế suất 0% một cách khác nhau, không thống nhất gây ra việc áp dụng sai thuế suất.
Một thực tế n a là việc thi hành luật ở Việt Nam còn phải chờ đợi Ngh đ nh và Thông tư hướng dẫn của các Bộ, ban ngành cho nên dù trên giấy tờ thời gian thi hành Luật đã có hiệu lực nhưng khi chưa có hướng dẫn thì nh ng quy đ nh mới này cũng chưa thế được thực hiện.
Tất cả nh ng điều này đang gây một cản trở rất lớn đến công tác quản lý thuế nói chung và thuế GTGT đối với DN NQD nói riêng. Nó gây ra tâm lý bất an đối với các doanh nghiệp làm ăn hợp pháp nhưng lại là kẽ hở lớn để nh ng doanh nghiệp làm ăn thiếu minh bạch lợi dụng để thực hiện hành vi gian lận, trốn và tránh thuế
Thứ hai, hàng năm số doanh nghiệp phát triển nhanh trong khi đó số lượng
cán bộ thuế còn thiếu kể cả hai khu vực doanh nghiệp và hộ cá thể làm cho công tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT nói riêng ngày càng khó khăn hơn.
Thứ ba, do DN NQD trên đ a bàn tỉnh chủ yếu là nhỏ và vừa, được phân bố
rộng rãi gây khó khăn cho công tác rà soát, quản lý.
Thứ tư, do ý thức chấp hành Luật thuế GTGT của người tiêu dùng và các
doanh nghiệp chưa cao, từ lâu người dân đã quen với tập quán mua hàng theo kiểu “giá bán bao gồm cả thuế” người mua không quan tâm đến số thuế mà mình phải trả điều này dẫn đến thái độ thờ ơ của người tiêu dùng trong quá trình thực hiện Luật thuế GTGT đòi hỏi phải thay đổi cả một thói quen đã ăn sâu trong mỗi người mua, người bán, người ch u thuế, người nộp thuế. Thói quen mua hàng nhưng không yêu
cầu người bán xuất hóa đơn, việc thanh tóan chủ yếu bằng tiền mặt của người tiêu dùng Việt Nam cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất thu thuế phổ biến, nhiều DN còn trì hoãn việc giao hóa đơn cho khách hàng với lý do là chưa thanh tóan tiền thì chưa xuất hóa đơn đẫn đến cả bên mua lẫn bên bán đều vi phạm về kê khai thuế.
Nhiều giám đốc doanh nghiệp không ý thức được trách nhiệm nghĩa vụ của mình trong thực hiện kê khai nộp thuế theo quy đ nh của pháp luật nên thường áp đặt ý chí về đ nh lượng khoản thuế phải nộp cho người làm công tác kê tóan phải kê khai thực hiện hoặc tìm mọi cách lách luật để trốn thuế dây dưa nộp thuế để nợ đọng thuế kéo dài.
Một số DN kinh doanh với vốn đăng ký ảo; hoạt động KD không đúng với ngành nghề kinh doanh chính đã đăng ký với cơ quan cấp phép KD; đăng ký KD với mục đích khác; thường xuyên thay đổi đ a chỉ kinh doanh nhưng không gửi thông tin đến cơ quan thuế làm ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế; kê khai thuế xong bỏ trốn khỏi đ a chỉ kinh doanh kèm theo số tiền thuế nợ và hóa đơn.
Thứ năm, Sự phối hợp của các đơn v có liên quan chưa chặt chẽ: Trách nhiệm
của các cơ quan và tổ chức, cá nhân với việc quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa được qui đ nh đầy đủ, rõ ràng trong các văn bản pháp luật hóa sẽ dẫn đến tình hình là các tổ chức, cá nhân này không thực hiện việc cung cấp thông tin và phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế trong điều tra xác đ nh mức thuế, thực hiện cưỡng chế về thuế... Hiện nay, công tác phối hợp chưa thực sự hiệu quả, công tác trả lời kết quả xác minh đối chiếu còn chậm, thậm chí có đơn v trong ngành thuế Cục thuế đã gửi phiếu xác minh lần 1, lần 2 nhưng vẫn không trả lời. Một số ngành chưa phối hợp xử lý kiên quyết các doanh nghiệp. Từ năm 2020 đến nay Cục thuế đã thực hiện chuyển cơ quan công an tỉnh 15 hồ sơ của 15 doanh nghiệp để điều tra nhưng tính đến nay mới có 01 hồ sơ có kết quả điều tra
b. Nguyên nhân chủ quan
Có thể dễ dàng nhận thấy, các hình thức tuyên truyền chính sách thuế hiện nay rất đơn điệu, cứng nhắc và không có tính thu hút. Việc tổ chức công tác tuyên truyền về thuế chưa chủ động, không thường xuyên, liên tục cũng như chưa thật sự thống nhất, đồng bộ, chưa đi vào chiều sâu. Công tác tuyên truyền để xã hội nhận thức rõ tác động tiêu cực của hành vi gian lận thuế. Do đó, chưa gây được sức ép của công luận đối với các cơ sở kinh doanh đang thực hiện hành vi gian lận thuế…
Không nh ng thế, công tác hỗ trợ người nộp thuế của cơ quan thuế chưa phong phú, hiệu quả thấp cũng khiến cho các cơ sở kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu và nắm bắt được đúng nh ng quy đ nh của Luật để tuân thủ đúng việc kê khai.
+ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thuế còn hạn chế. Nhân lực là một trong nh ng yếu tố quyết đ nh trong mọi hoạt động, trên mọi
lĩnh vực nếu đội ngũ nhân lực không đủ khả năng về trình độ, thể lực... thì không thể hoàn thành được nhiệm vụ được giao. Do đó, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngành thuế có vai trò quyết đ nh đến thành công công tác quản lý thuế. Nếu người quản lý mà không nắm v ng các quy đ nh, chính sách, quy trình nghiệp vụ thì công tác quản lý không thể đạt kết quả cao. Cán bộ thuế phải là người trực tiếp phổ biến, hướng dẫn cho nhân dân, ĐTNT về các chính sách, quy đ nh về thuế để mọi người hiểu và chấp hành đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế thì công tác quản lý thuế mới có thể đạt hiệu quả cao.
Số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu mà công tác quản lý thuế đặt ra đối với đ a phương. Đội ngũ cán bộ thuế làm công tác quản lý thuế còn thiếu kiến thức chuyên sâu và thiếu kĩ năng quản lí thuế hiện đại do nguồn cán bộ công chức đầu vào của ngành thuế chủ yếu tốt nghiệp các ngành kinh tế, luật, kế toán, quản tr doanh nghiệp...trong khi thuế là một lĩnh vực có tính đặc thù và đòi hỏi phải được đào tạo một cách bài bản, chuyên sâu.
Mặt khác, Khả năng phân tích, đánh giá và kĩ năng sử dụng máy tính để tính toán và xử lý các vấn đề phát sinh còn kém. Chưa chú ý trau dồi kiến kiến thức,
nâng cao trình độ ngoại ng , tin học,…để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của ngành nên hiệu quả chưa được mong muốn.
Sự nhũng nhiễu vẫn còn xảy ra trong quá trình kiểm tra ngay cả khi ngành thuế đã thay đổi phương pháp thanh tra, kiểm tra thuế theo rủi ro.
Cán bộ chuyên về tin học, quản tr mạng còn thiếu, còn phải kiêm nhiệm
+ Cơ sở vật chất của cơ quan quản lý thuế: Được sự quan tâm của các cấp, cơ sở vật chất kỹ thuật và tranh thiết b làm việc của đơn v được tăng cường, bổ xung k p thời đáp ứng yêu cầu công việc. Đến năm 2016 cục thuế trang b thêm 97 bộ nâng tổng số máy vi tính phục vụ công tác quản lý thuế lên 97 bộ, tăng 39% so với năm 2019... . Nhìn chung cơ sơ vật chất trang thiết b của đơn v tưong đối tốt đủ điều kiện phục vụ cho công tác. Tuy nhiên, về trụ sở cơ quan thuế hiện tại được xây dựng trên 747 m2 ở thời điểm hiện tại là quá chật hẹp ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế. Các phòng ban với diện tích nhỏ, xây dựng lâu năm, không có chỗ đễ tiếp NNT khi đến làm việc tại cơ quan thuế. Cơ quan phải khắc phục cơi nơi diện tích như sảnh của cơ quan để làm phòng làm việc và tiếp dân (đội lệ phí trước bạ).
Ngoài ra, vì diện tích nhỏ hẹp nên không có chỗ để lưu tr tài liệu, trang thiết b , máy móc phục vụ cho công tác quản lý không có chỗ để kê cũng ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý thuế
Tóm tắt chƣơ 2
Qua trạng quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An đã cho thấy trong thời gian qua trên đ a bàn tỉnh Nghệ An số thu từ thuế GTGT chiếm một tỷ trọng lớn (chiếm hơn 60% tổng thu từ khu vực DN NQD). Công tác quản lý thuế trong nh ng năm gần đây nền kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, th trường trong nước và thế giới không ổn đ nh, tín dụng ngân hàng b thắt chặt. Tuy nhiên vẫn còn nhiều doanh nghiệp hoạt động có lãi, có khả năng nộp ngân sách nhà nước nhưng vẫn cố tình không chấp hành nghĩa vụ nộp thuế gây thất thu thuế cho ngân sách Nhà Nước...Cục thuế Nghệ An đã tăng cường nhiều
công tác tuyên truyền hỗ trợ, công tác tổ chức cán bộ nâng cao trình độ cán bộ tự học hỏi tham gia các lớp tập huấn, nâng cao công tác quản lý người nộp thuế đối với nh ng doanh nghiệp, bỏ đ a chỉ kinh doanh, tạm nghỉ... Mặc dù thực hiện nhiều biện pháp nhưng nh ng hạn chế trong công tác quản lý thuế GTGT tại cục thuế Nghệ An vẫn còn do nguyên nhân chủ quan công tác chưa thường xuyên, liên tục, chính sách thuế thay đổi thường xuyên dẫn đến vẫn còn bất cập gây khó khăn, lúng túng trong quá trình thực hiện, ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế. Bên cạnh đó nguyên nhân khách quan còn là tinh thần tự giác của doanh nghiệp đối với nghĩa vụ thuế còn thấp, chủ doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến công tác kế toán. Doanh nghiệp trên đ a bàn tỉnh Nghệ An chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ hiệu quả kinh doanh còn thấp, lợi nhuận chưa cao nên tác động đến công tác quản lý thuế GTGT của Cục thuế. Trên cơ sở Chương 3, chương 4 sẽ tiếp tục tìm ra giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý thuế GTGT đối với các DN NQD.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC
DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 3.1. Mục t êu và đị h hƣớng hoàn thiện quản lý thuế giá trị với doanh nghiệp ngoài quốc doa h trê địa bàn tỉnh Nghệ A đế
a t đối m 2025
3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An
Mục tiêu cho giai đoạn 2020 - 2025 được Nghệ An xác đ nh là xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính tr trong sạch, v ng mạnh. Phát huy truyền thống l ch sử, văn hóa, con người xứ Nghệ, ý chí tự cường và khát vọng vươn lên; chủ động đổi mới sáng tạo, đưa Nghệ An phát triển nhanh, bền v ng; bảo đảm v ng chắc quốc phòng, an ninh; phấn đấu đến năm 2025 Nghệ An trở thành tỉnh có trình độ phát triển khá trong khu vực phía Bắc, năm 2030 trở thành tỉnh có trình độ phát triển khá của cả nước.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Nghệ An xác đ nh “3 đột phá” để phát triển gồm: (1) Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh gắn với cải cách hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành; (2) Tiếp tục đào tạo, phát triển và thu hút nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao; (3) Tiếp tục phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Để hoàn thành nh ng mục tiêu đó, về phát triển kinh tế, Nghệ An khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh, phát triển các ngành, sản phẩm có khả năng cạnh tranh và giá tr gia tăng cao gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm của tỉnh.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu, phát triển nền nông nghiệp thông minh, đa chức năng, hội nhập quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu. Xây dựng các vùng sản xuất chuyên canh tập trung, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sinh thái, nông nghiệp sạch. Quản lý, bảo vệ chặt chẽ, nghiêm ngặt diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; đẩy mạnh phát triển rừng sản xuất, trồng cây gỗ lớn, lâm đặc sản.
Đồng thời, phát triển kinh tế biển và vùng ven biển. Xây dựng nông thôn mới theo hướng nâng cao chất lượng, thực chất, đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền v ng. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá tr tăng thêm lĩnh vực nông lâm, thủy sản giai đoạn 2021 - 2025 đạt 4,5 - 5%.
Công nghiệp cũng là một trong nh ng ưu tiên được tỉnh tập trung phát triển, chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có hàm lượng khoa học - công nghệ, ứng dụng công nghệ cao. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân giá tr tăng thêm lĩnh vực công nghiệp, xây dựng giai đoạn 2021 - 2025 đạt 14,5 - 15,5%.
Nghệ An đặt mục tiêu phấn đấu trở thành trung tâm d ch vụ thương mại, tài chính, du l ch của vùng Bắc Trung Bộ. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá tr tăng thêm lĩnh vực d ch vụ giai đoạn 2021 - 2025 đạt 8 - 9%.
Nghệ An sẽ tiếp tục tập trung chỉ đạo phát triển 3 vùng kinh tế trọng điểm: Phát triển thành phố Vinh - th xã Cửa Lò, các huyện Đông Nam của tỉnh gắn với vùng Nam Nghệ An - Bắc Hà Tĩnh; Phát triển vùng Hoàng Mai gắn với Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An; Phát triển miền Tây Nghệ An, trọng tâm là Thái Hòa - Nghĩa Đàn - Đô Lương - Tân Kỳ - Con Cuông - Quỳ Hợp.
Về phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội, tiếp tục thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Phát triển các trường đại học, cao đẳng và cơ sở đào tạo theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực và hội nhập quốc tế. Hoàn thiện cơ chế chính sách, tạo thuận lợi cho phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Xây dựng Nghệ An thành trung tâm khoa học và công nghệ vùng Bắc Trung Bộ. Phấn đấu đến năm 2025, công nghệ sản xuất các sản phẩm chủ yếu của tỉnh có tỷ lệ đổi mới công nghệ 35 - 38%.
Về văn hóa - xã hội, tỉnh tiếp tục bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, đặc biệt là dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh. Đặc biệt, chú trọgn phát triển Bệnh viện H u ngh Đa khoa Nghệ An và một số bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh thành cơ sở y tế chất