Yờu cầu quảnlý, vai trũ và nhiệm vụ kế toỏn tài sản cố định trong

Một phần của tài liệu 14_NGUYEN THI THANH HUONG (Trang 28 - 31)

7. Kết cấu của luận văn

1.1.4.Yờu cầu quảnlý, vai trũ và nhiệm vụ kế toỏn tài sản cố định trong

1.1. Những vấn đề chung về kế toỏn tài sản cố định trong doanh nghiệp

1.1.4.Yờu cầu quảnlý, vai trũ và nhiệm vụ kế toỏn tài sản cố định trong

trong doanh nghiệp

1.1.4.1. Yờu cầu quản lý tài sản cố định

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp, do đú cần được quản lý chặt chẽ nhằm phỏt huy được hiệu quả cao nhất trong quỏ trỡnh sử dụng. Trong quỏ trỡnh quản lý, sử dụng tài sản cố định cần phải được thực hiện cỏc yờu cầu sau[10]:

Thứ nhất, phải nắm được toàn bộ tài sản cố định cú đang sử dụng ở doanh nghiệp cả về hiện vật và về giỏ trị. Để thực hiện được yờu cầu này doanh nghiệp phải tổ chức theo dừi tài sản cố định về mặt hiện vật và giỏ trị, cú phương phỏp xỏc định chớnh xỏc giỏ trị của tài sản. Viờc xỏc định giỏ trị của tài sản phải dựa trờn những nguyờn tắc đỏnh giỏ nhất định, từ đú cung cấp cỏc thụng tin tổng quỏt về toàn bộ năng lực của tài sản cố định phục vụ yờu cầu quản lý kinh tế. Phải cú tiờu thức phõn loại hợp lý để cú thể quản lý một cỏch chặt chẽ, và cung cấp thụng tin một cỏch chớnh xỏc về tỡnh hỡnh hiện cú của tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Thứ hai, phải nắm chắc được tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định trong cỏc bộ phận của doanh nghiệp, cung cấp thụng tin phục vụ cho việc phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định và đảm bảo an toàn cho tài sản cố định trong quỏ trỡnh sử dụng. Để thực hiện được yờu cầu này trước hết doanh

nghiệp phải xõy dựng quy chế trỏch nhiệm vật chất đối với người bảo quản, sử dụng tài sản. Phải cú phương phỏp để theo dừi tài sản cố định hiện đang sử dụng ở từng bộ phận trong doanh nghiệp cả về hiện vật và giỏ trị. Khi thực hiện yờu cầu này, doanh nghiệp sẽ cú cỏc thụng tin cụ thể chi tiết về tài sản cố định hiện đang ở cỏc bộ phận sử dụng tài sản, từ đú cú cỏc biện phỏp xử lý kịp thời để phỏt huy được năng lực tài sản cố định trong quỏ trtỡnh sản xuất kinh doanh.

Thứ ba, tài sản cố định phải được quản lý từ khi đầu tư, xõy dựng, mua sắm, đến quỏ trỡnh sử dụng tài sản và cả cho đến khi khụng cũn sử dụng (hư hỏng thanh lý, nhượng bỏn). Do chi phớ để cú một tài sản cố định thường rất lớn, trong quỏ trỡnh sử dụng phải phõn bổ chi phớ đó đầu tư ban đầu, nếu xột thấy tài sản sử dụng khụng hiệu quả do khụng thớch ứng với hoạt động của doanh nghiệp hoặc tài sản bị lỗi thời… doanh nghiệp cần cú biện phỏp xử lý như nhượng bỏn để thay thế bằng tài sản cố định khỏc. Hoặc tài sản cố định hư hỏng và thanh lý sẽ giảm được chi phớ tồn đó đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp.

Thứ tư, trong quỏ trỡnh quản lý và sử dụng, TSCĐ phải luụn được xỏc định theo 3 chỉ tiờu là nguyờn giỏ, số khấu hao lũy kế và giỏ trị cũn lại.

1.1.4.2. Vai trũ của tài sản cố định

TSCĐ là một bộ phận của tư liệu sản xuất, giữ vai trũ tư liệu lao đụng chủ yếu của quỏ trỡnh sản xuất. Chỳng được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật cú vại trũ quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là điều kiện tăng năng suất lao động xó hội và phỏt triển nền kinh tế quốc dõn.

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, nú phản ỏnh năng lực sản xuất hiện cú và trỡnh độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp núi riờng và nền kinh tế quốc dõn núi chung.

TSCĐ là một trong những yếu tổ quan trọng tạo khả năng tăng trưởng bền vững, tăng năng suất lao động, từ đú giảm chi phớ và hạ giỏ thành sản phẩm dịch vụ.

TSCĐ cũn là một cụng cụ huy động vốn hiệu quả. đối với vay vốn ngõn hàng thỡ TSCĐ được coi là điều kiện khỏ quan trọng bởi nú đúng vai trũ là vật thế chấp cho mún tiền vay, trờn cơ sở giỏ trị của TSCĐ thế chấp ngõn hàng mới cú quyết định cho vay hay khụng và cho vay với số lượng cũng như thời hạn bao lõu. Đối với cụng ty cổ phần thỡ độ lớn của Cụng ty phụ thuộc vào giỏ trị TSCĐ mà cụng ty nắm giữ, do đú quỏ trỡnh huy động vốn cho doanh nghiệp bằng cỏch phỏt hành trỏi phiếu hay cổ phiếu, mức độ tin cậy của nhà đầu tư chịu ảnh hưởng khỏ lớn từ lượng TSCĐ mà Cụng ty hiện cú và hàm lượng cụng nghệ cú trong TSCĐ của Cụng ty.

Chớnh vỡ vậy, việc cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng hiệu quả TSCĐ là một trong những nhõn tố quyết định sự tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dõn.

1.1.4.3. Nhiệm vụ của kế toỏn tài sản cố định

TSCĐ là tư liệu sản xuất chủ yếu cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ thường cú giỏ trị lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng giỏ trị tải sản của doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng tốt TSCĐ khụng chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất mà cũn là biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn hạ giỏ thành sản phẩm. Để đỏp ứng cỏc yờu cầu quản lý và sử dụng TSCĐ thỡ kế toỏn TSCĐ phải thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ sau[10]:

Tổ chức ghi chộp phản ỏnh tổng hợp chớnh xỏc kịp thời số lượng. giỏ trị TSCĐ hiện cú tỡnh hỡnh tăng, giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thụng tin để kiểm tra, giỏm sỏt thường xuyờn việc giữ gỡn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong từng đơn vị.

Tớnh đỳng và phõn bổ chớnh xỏc mức khấu hao TSCĐ vào chi phớ sản xuất kinh doanh của cỏc bộ phận sử dụng TSCĐ, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư hỡnh thành từ việc trớch khấu hao TSCĐ cú hiệu quả.

Tham gia lập kế hoạch và dự toỏn chi phớ sửa chữa lớn TSCĐ, phản ỏnh chớnh xỏc thực tế sửa chữa TSCĐ vào chi phớ sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đỳng đối tượng sử dụng TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phớ sửa chữa TSCĐ.

Tớnh toỏn phản ỏnh kịp thời, chớnh xỏc tỡnh hỡnh xõy dựng trang bị, đổi mới, nõng cấp hoặc thỏo dỡ bớt làm tăng nguyờn giỏ TSCĐ cũng như tỡnh hỡnh thanh lý, nhượng bỏn làm giảm nguyờn giỏ TSCĐ.

Hướng dẫn, kiểm tra cỏc đơn vị, cỏc bộ phận phụ thuộc trong cỏc doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chộp ban đầu về TSCĐ, mở cỏc số, thẻ kế toỏn cần thiết và hạch toỏn TSCĐ đỳng chế độ quy định.

Tham gia kiểm kờ, đỏnh giỏ lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước và yờu cầu bảo quản vốn, tiến hành phõn tớch tỡnh hỡnh trang bị, huy động bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ.

Một phần của tài liệu 14_NGUYEN THI THANH HUONG (Trang 28 - 31)