CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNGDUY VẬT

Một phần của tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 1 (Trang 47 - 48)

II. ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU

2. Mục đích và yêu cầu về mặt phƣơng pháp học tập, nghiên cứu

2.3. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNGDUY VẬT

Phạm trù là khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung và cơ bản nhất của các sự vật và hiện tƣọng thuộc một lĩnh vực hiện thực nhất định. M i bộ môn khoa học đều có hệ thống phạm trù riêng của mình. Chẳng hạn, vật lý học có các phạm trù năng lƣợng, khối lƣợng…; trong sinh học có phạm trù biến dị, di truyền,…; trong kinh tế học có các phạm trù hàng hóa, giá trị, mỹ học có các phạm trù cái đẹp, cái bi, cái hài… v.v…

Ph m trù của phép biện chứng duy vật là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản phổ biến nhất không chỉ của một lĩnh vực nhất định nào đó của hiện thực mà của toàn bộ thế giới hiện thực (bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tƣ duy), ví dụ nhƣ các phạm trù: vật chất, ý thức, mâu thuẫn, nguyên nhân, kết quả, bản chất, hiện tƣợng.v.v...

Với tƣ cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, phép biện chứng duy vật khái quát những mối liên hệ phổ biến nhất, bao quát các lĩnh vực của thế giới vào các cặp phạm trù cơ bản: Cái chung và cái riêng, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực,…

Khái quát khuynh hƣớng vận động theo hƣớng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn

Khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng Quan điểm Phát triển và Lịch sử - cụ thể Tính chất của phát triển Khái niệm phát triển Nguyên lý về sự phát triển

34

Một phần của tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 1 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)