Kiến nghị đối với nhà nƣớc

Một phần của tài liệu 151ed5d3-617e-4890-822c-299e0b53bf8f (Trang 130 - 137)

6. Kết cấu luận văn

3.4. Kiến nghị đối với nhà nƣớc

Chính sách của nhà nƣớc có vai trò và ảnh hƣởng rất lớn đối với sự phát triển bền vững và hoạt động kinh doanh xuất khẩu đặc biệt đối với các sản phẩm theo định hƣớng thân thiện với môi trƣờng của các doanh nghiệp ngành thủy sản nói chung và công ty Minh Phú nói riêng. Vì vậy, với góc độ phía công ty xin có một số kiến nghị với các cơ quan ban ngành chức năng nhƣ sau:

Một là, phải tiếp tục tập trung tái cơ cấu ngành thủy sản trên cơ sở đánh

giá đầy đủ nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và thế giới.

Gắn tái cơ cấu ngành thủy sản với điều kiện phát triển thủy sản của từng vùng, từng địa phƣơng, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Gắn tái cơ cấu ngành thủy sản với tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất, cung cấp nguyên liệu đầu vào đến nuôi trồng, khai thác, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nhằm giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thủy sản Việt Nam.

Chuyển từ nuôi trồng, khai thác theo phƣơng thức truyền thống sang công nghiệp hóa ngành thủy sản, ứng dụng công nghệ cao.

Tổ chức lại hoạt động khai thác, đẩy mạnh nuôi trồng, hiện đại hoá quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ.

Tái cấu trúc ngành khai thác thủy sản, gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trƣờng.

Đồng thời, hiện đại hóa tàu thuyền, trang thiết bị, bảo đảm nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản.

Tái cơ cấu ngành thủy sản, chuyển mạnh sang nuôi trồng biển. Phải xác định đây là nhiệm vụ đột phá trong tái cấu trúc ngành thủy sản trong giai đoạn tới nhằm thúc đẩy tăng trƣởng thủy sản, chuyển dịch cơ cấu lao động từ đánh bắt sang nuôi trồng, giải quyết nhiều việc làm, nâng cao đời sống cho ngƣời dân.

Hai là, trên cơ sở tái cơ cấu ngành thủy sản, Thủ tƣớng Chính phủ sẽ chỉ

đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, các Bộ, ngành liên quan và các địa phƣơng tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung và lập mới các quy hoạch theo Luật Quy hoạch.

Trong đó, phải đẩy nhanh tiến độ lập Quy hoạch Sử dụng biển quốc gia. Xác định đầy đủ các khu vực biển, đảo có tiềm năng lợi thế để phát triển ngành thủy sản. Từ đó làm cơ sở cho việc đầu tƣ khai thác và nuôi biển.

Đồng thời Quy hoạch Sử dụng biển quốc gia phải gắn với việc điều tra, đánh giá đầy đủ về nguồn lợi thủy sản trên biển để làm cơ sở xây dựng kế hoạch khai thác thủy sản phù hợp với nguồn lợi thủy sản.

Bên cạnh đó, tập trung xây dựng Chiến lƣợc phát triển ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045. Trên cơ sở đó, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tổ chức lập

Quy hoạch các vùng kinh tế và hƣớng dẫn các địa phƣơng lập Quy hoạch tỉnh theo Luật Quy hoạch.

Trong đó xác định rõ các quy hoạch cần tích hợp vào Quy hoạch vùng và Quy hoạch tỉnh nhƣ Quy hoạch hạ tầng thuỷ sản, giao thông, thủy lợi, điện, thông tin truyền thông, cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền, các khu vực nuôi trồng thuỷ sản cả trên biển và đất liền…

Ba là, trên cơ sở quy hoạch, các Bộ, ngành, địa phƣơng xây dựng kế

hoạch thực hiện các quy hoạch cho từng năm và 5 năm. Xác định rõ cơ cấu nguồn vốn để đầu tƣ thực hiện các quy hoạch.

Đồng thời, xác định cụ thể các dự án, các nhiệm vụ ƣu tiên để huy động các nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển. Ƣu tiên vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho các dự án hạ tầng cấp thiết nhƣ: cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền, các dự án hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, trong đó tập trung cho khu vực duyên hải và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Với các dự án nuôi trồng thuỷ sản tập trung (cả các dự án nuôi biển), thì huy động các nguồn vốn xã hội (của doanh nghiệp và ngƣời dân trong và ngoài nƣớc) để đầu tƣ.

Bốn là, rà soát lại các cơ chế chính sách hiện có để sửa đổi, bổ sung, xây

dựng mới các chính sách hỗ trợ phát triển ngành thủy sản. Tổng kết thực hiện Nghị định 67 để điều chỉnh lại những nội dung còn hạn chế, chƣa phù hợp (nhƣ cơ chế về tín dụng cho ngành thủy sản).

Xây dựng các chính sách khuyến khích phát triển các đội tàu Viễn Dƣơng, phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá, các chính sách khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Đặc biệt là các chính sách hỗ trợ, khuyến khích nuôi biển và hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề cho ngƣ dân, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển ngành thủy sản.

Năm là, tăng cƣờng công tác kiểm soát quá trình đầu tƣ phát triển, khai

thác, nuôi trồng, chế biến, bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả đầu tƣ các dự án hạ tầng, các dự án đóng mới tàu thuyền; đồng thời kiểm soát chất lƣợng sản phẩm thủy sản.

Sáu là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm mở rộng thị trƣờng cho sản

phẩm thuỷ sản Việt Nam; đồng thời trong việc phân định vùng biển, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và hợp tác đánh cá với các quốc gia trong khu vực và các vùng đại dƣơng. Huy động nguồn lực để trang bị hợp tác khoa học cho các hoạt động tập trung lĩnh vực thủy sản.

Bảy là, phải giải quyết dứt điểm tình trạng tàu cá Việt Nam vi phạm các

quy định về khai thác hải sản, đặc biệt là việc đánh bắt cá trái phép tại vùng biển nƣớc ngoài.

Trị Chiến Lược, NXB Thống kê

2. Nguyễn Kim Thanh (2011), Quản trị chiến lược, NXB Kinh tế quốc dân

3. Nguyễn Cảnh Chắt (2009), Quản lý thị trường chiến lược, NXB Lao động – Xã hội

4. Công ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú, 2018. Báo cáo tài chính năm 2017. Hà Nội, tháng năm 2018.

5. Công ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú, 2019. Báo cáo tài chính năm 2018. Hà Nội, tháng năm 2019.

6. Công ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú, 2020. Báo cáo thường niên năm 2019. Hà Nội, tháng năm 2020.

7. Nguyễn Thị Hƣơng Giang, 2012. Báo cáo phân tích Tập đoàn thủy sản Minh Phú

8.Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Vasep.com.vn

9. Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt, 2019, Báo cáo phân tích CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú

10. Đỗ Thị Bình (2019), “Nghiên cứu mức độ chủ động trong chiến lược kinh doanh thân thiện với môi trường của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Thƣơng Mại, Số

137+138/2020, tr. 61-62

11. Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân 12.Quinn, J., B. 1980. Strategies for Change: Logical

Incrementalism. Homewood, Illinois, Irwin

13. Johnson, G., Scholes, K, 1999. Exploring Corporate Strategy, 5th Ed. Prentice Hall Europe

16.Michael E. Porter, 1985., Competitive Advantage, Free Press

17.Scott, 2008, Institutions and Organizations: Ideas and Interests 18.Chandler, A, 1962. Strategy and Structure. Cambridge,

Massachusetts. MIT Press.

19.Banerjee và cộng sự (2003), The relevent of the environmental factor in corporate strategies: An application to the consumer goods industry

20.P.A Samuelson và W.D.Nordhaus, Kinh tế học (xuất bản lần thứ 12)

21. Trần Ngọc Tùng, 2018. Tôm Minh Phú đẩy mạnh công nghệ vào sản xuất

<https://ndh.vn/doanh-nghiep/tom-minh-phu-ay-manh-cong-nghe-vao- san-xuat-1239365.html>

22. Hồng Quân, 2018. 5 vấn đề đặt ra với thủy sản Minh Phú khi vua tôm trở lại niêm yết cổ phiếu

<https://m.bizlive.vn/doanh-nghiep/5-van-de-dat-ra-voi-thuy-san-minh- phu-khi-vua-tom-tro-lai-niem-yet-co-phieu-3438974.html>

23. Thị trƣờng Mỹ và cơ hội cho các doanh nghiệp nông sản Việt Nam <https://voer.edu.vn/m/thi-truong-my-va-co-hoi-cho-cac-doanh-nghiep- nong-san-viet-nam/4066ae90>

24. Ngọc Linh, 2019. Tập đoàn thủy sản Minh Phú đƣợc thêm 3 năm ƣu tiên về thủ tục hải quan

<http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-07-14/tap- doan-thuy-san-minh-phu-duoc-them-3-nam-uu-tien-ve-thu-tuc-hai-quan- 73868.aspx>

25. Xuất khẩu thủy sản vào Mỹ, doanh nghiệp cần lƣu ý gì

<https://nhandan.com.vn/kinhte/item/39817302-31-cong-ty-xuat-khau-

tom-vao-my-huong-muc-thue-0.html>

27. Linh CC, Theo tbt.org.vn. Hàng rào kỹ thuật thủy sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ rất khắt khe

<http://www.dostkhanhhoa.gov.vn/tabid/69/id/1722/language/en- US/Default.aspx>

28. Nguyễn Trang (2018), Vua tôm Minh Phú áp dụng trí tuệ nhân tạo cho ao tôm để giảm nhân công, tăng chất lƣợng

<https://nhadautu.vn/nikkei-vua-tom-minh-phu-ap-dung-tri-tue-nhan- tao-cho-ao-tom-de-giam-nhan-cong-tang-chat-luong-d12768.html>

29. Lam Hạnh (2018), Để con tôm vào thị trƣờng Mỹ, EU: Nông dân thành cổ đông doanh nghiệp xã hội

<https://vietnambiz.vn/de-con-tom-vao-thi-truong-my-va-eu-nong-dan- thanh-co-dong-doanh-nghiep-xa-hoi-82616.htm>

30. Trọng Linh – Trần Hiếu (2017), Tôm sinh thái nâng cao vị thế tôm Việt

<https://nongnghiep.vn/tom-sinh-thai-nang-cao-vi-the-tom-viet- d208469.html>

31. Thanh Hòa (2019), Sản xuất tôm đạt chuẩn xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ

<https://baotintuc.vn/kinh-te/san-xuat-tom-dat-chuan-xuat-khau-vao-thi- truong-my-20190304082724646.htm>

Ông Lê Minh Quang

1. Thƣa ông Lê Minh Quang, vì sao các dòng sản phẩm của Minh Phú chiếm đƣợc tình cảm của ngƣời tiêu dùng trên khắp thế giới?

2. Đƣợc biết Tập đoàn Minh Phú rất quan tâm tới nông nghiệp phát triển bền vững, thân thiện với môi trƣờng và cũng cung cấp cho thị trƣờng mặt hàng tôm sinh thái rất đƣợc ƣa chuộng. Ông có thể cho biết định hƣớng phát triển tôm sinh thái?

3. Theo ông, triển vọng của mặt hàng tôm sinh thái nhƣ thế nào?

4. Ngành tôm thế giới và Việt Nam đều đang phát triển mạnh mẽ; Chính phủ kỳ vọng xuất khẩu 10 tỷ USD từ tôm. Tập đoàn có kế hoạch phát triển nhƣ thế nào trong thời gian tới thƣa ông?

5. Thƣa bà Chu Thị Bình, bà đánh giá nhƣ thế nào về thị trƣờng Mỹ và tiềm năng của sản phẩm tôm sinh thái tại đây?

6. Hiện tại, sản phẩm tôm sinh thái của tập đoàn đang có chỗ đứng và đƣợc định vị nhƣ thế nào trên thị trƣờng Mỹ? 7. Chiến lƣợc xuất khẩu mặt hàng tôm sinh thái của Minh Phú

đang gặp phải những khó khăn thách thức chủ yếu nào? 8. Minh Phú đã và sẽ làm gì để giải quyết những khó

khăn thách thức này?

Một phần của tài liệu 151ed5d3-617e-4890-822c-299e0b53bf8f (Trang 130 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w