Đặc điểm năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 43 - 46)

thương mại

Hoạt động inh doanh trong lĩnh vực đ c biệt là tiền tệ nên cạnh tranh giữa các chi nhánh NHTM có nét đ c trưng riêng và phụ thuộc vào phân cấp phân quyền của ngân hàng mẹ. Do vậy, NLCT của chi nhánh NHTM có những đ c điểm sau:

Một là, các chi nhánh NHTM vừa cạnh tranh khốc liệt với nhau nhưng vừa hợp tác chặt chẽ với nhau, khơng thơn tính hay triệt tiêu nhau mà cùng nhau hướng tới một mơi trường kinh doanh ổn định, an tồn hệ thống và hạn chế rủi ro để tạo nên thị trường tiền tệ lành mạnh. Đây là đ c điểm riêng, nổi bật nhất phân biệt cạnh

tranh trong ngành ngân hàng với cạnh tranh của các ngành hác. Các chi nhánh NHTM thường gắn ết hỗ trợ nhau thông qua tài hoản tiền gửi hông ỳ hạn và ngắn, trung và dài hạn ho c tài hoản vãng lai thanh toán để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ inh doanh của chính mình và phục vụ hách hàng. Vì vậy, nếu một chi nhánh NHTM có biến động lớn, có nguy cơ phá sản sẽ tác động dây chuyền đến cả hệ thống NHTM, thậm chí cịn ảnh hưởng đến cả các tổ chức phi tài chính và đương nhiên hơng một chi nhánh NHTM nào muốn điều đó xảy ra. Do đó, các chi nhánh NHTM một m t luôn cạnh tranh gay gắt với nhau để giành giật hách hàng, chiếm lĩnh thị phần, tăng thu nhập và lợi nhuận, m t hác lại luôn phải hợp tác ch t chẽ với nhau, cùng nhau tạo ra mơi trường inh doanh lành mạnh, an tồn để tránh rủi ro hệ thống. Ngay cả hi các NHTM cạnh tranh bằng phương thức mua bán - sáp nhập, cũng thường áp dụng các biện pháp mềm dẻo như mua lại toàn bộ ngân hàng, mua hống chế cổ phần mà vẫn giữ mạng lưới dịch vụ và các quan hệ Nợ - Có. Hơn nữa, trong tổ chức hệ thống ngân hàng 2 cấp của nền KTTT, Ngân hàng Trung ương (ở Việt Nam là NHNN) có quyền can thiệp há sâu vào hoạt động kinh doanh và quản trị của các NHTM với mục đích giữ ổn định và an tồn hệ thống. NHNN dùng các biện pháp hành chính, luật lệ, quy định… để điều chỉnh hệ thống NHTM cạnh tranh nhau tự do nhưng phải chấp hành đúng luật pháp và bảo đảm tuyệt đối an toàn hệ thống.

Hai là, là doanh nghiệp nhưng NHTM không chỉ bị điều chỉnh theo luật doanh nghiệp mà còn phải theo luật ngân hàng và cạnh tranh nhau trong môi trường được giám sát chặt chẽ bởi NHTW (ở Việt Nam là Ủy ban giám sát). Các

doanh nghiệp có thể thơn tính, phá sản trên thị trường nhưng NHTM và đ c biệt là NHTMNN hông thể bị phá sản trong bối cảnh inh tế hiện nay của Việt Nam. Hoạt

động kinh doanh của các chi nhánh NHTM tác động trực tiếp đến toàn bộ nền inh tế, rủi ro của các chi nhánh NHTM sẽ dẫn đến nguy cơ đổ vỡ toàn hệ thống và éo

theo hệ lụy gây thiệt hại n ng nề cho cả nền inh tế quốc gia. Bởi vậy, NHNN thường giám sát ch t chẽ hoạt động của các chi nhánh NHTM trên thị trường và thường xuyên có những cảnh báo hi có dấu hiệu biến động bất lợi để phịng ngừa

và hạn chế rủi ro. Trong trường hợp rủi ro xảy ra, nhiều trường hợp, NHNN cịn phải có những biện pháp cứu trợ để tránh đổ vỡ hệ thống. Do vậy, các chi nhánh NHTM trong nền KTTT trường ít được tự do hơn trong các quyết định inh doanh

như chiến lược, đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề sản xuất inh doanh… so với các ngành khác. Tuy nhiên, các chi nhánh NHTM lại được hỗ trợ của Nhà nước và của

ngân hàng mẹ nhiều hơn trong inh doanh. Điều đó quy định ngành ngân hàng thường hơng có mức lợi nhuận q cao (lợi nhuận siêu ngạch) nhưng bù lại mức lợi

nhuận của các chi nhánh NHTM thường ổn định và há bền vững, ít hi bị phá sản nếu inh doanh nghiêm chỉnh.

Ba là, cạnh tranh của các NHTM chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế và yếu tố cơng nghệ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 hiện nay. NHTM được coi là một

huyết mạch trung gian quan trọng trong hệ thống tài chính. Thơng qua hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư tài chính, thanh tốn, chuyển tiền…, các chi nhánh NHTM đã tạo ra một ênh dẫn quan trọng bậc nhất cho q trình lưu thơng tiền tệ, lưu chuyển vốn nội địa và quốc tế. Hiện nay, các nước đang áp dụng tự do hóa thương mại nên việc việc luân chuyển vốn và tiền tệ hơng có biên giới. Gắn liền với hoạt động này là hệ thống thể chế về thị trường vốn, tập tục inh doanh ngân hàng của từng quốc gia, các thông lệ quốc tế, cơng nghệ ngân hàng, thị trường tài chính quốc tế luôn diễn biến phức tạp làm cho các ngân hàng phải liên tục thay đổi chiến lược, cơ chế điều hành phù hợp để cạnh tranh. Ngân hàng nào ít có hả năng

36

thích nghi với sự phát triển và biến động của thị trường tài chính quốc tế, hơng cập nhật cơng nghệ inh doanh ngân hàng sẽ bị sa thải. Như vậy, cạnh tranh giữa các chi nhánh NHTM đòi hỏi phải đáp ứng những chuẩn mực hắt he của thị trường tài chính quốc tế hơn bất cứ trong lĩnh vực nào.

Bốn là, cạnh tranh của các chi nhánh NHTM rất nhạy cảm với biến động

của môi trường kinh doanh. Kinh doanh tiền tệ là lĩnh vực inh doanh vô cùng nhạy

cảm với môi trường inh doạnh. Mỗi sự thay đổi của một yếu tố về chính trị, xã hội, inh tế, tâm lý… dù rất nhỏ cũng sẽ tác động và lan truyền rất nhanh chóng, làm ảnh

hưởng đến hoạt động của các chi nhánh NHTM. Ví dụ, sự hủng hoảng thừa của ngành sắt thép hay xi măng sẽ ảnh hưởng đến ngành xây dựng và inh doanh của các

doanh nghiệp trở nên hó hăn hơn và tác động trực tiếp đến chi nhánh NHTM do công nợ phải thu, phải trả…. Do đó, các ngân hàng hơng thể cạnh tranh bằng mọi giá, bằng mọi thủ đoạn để làm suy yếu và thơn tính đối thủ cạnh tranh lẫn nhau. Bởi vì, sự suy yếu và sụp đổ của đổi thủ sẽ mang lại cho chính họ và cả hệ thống NHTM những tai họa hó lường trước, thậm chí dẫn đến sụp đổ chính họ do phản ứng dây chuyền. Đây cũng là điểm hác nhau cơ bản giữa cạnh tranh doanh nghiệp với cạnh tranh ngân hàng.

Năm là, cạnh tranh của chi nhánh NHTM chịu sự tác động mạnh và trực tiếp từ chính sách kinh tế v mơ và vi mơ của Nhà nước, đặc biệt là chính sách tiền tệ.

Nguồn vốn inh doanh của các chi nhánh NHTM chủ yếu là vốn huy động từ các tổ chức và cá nhân trong nền inh tế - xã hội, vốn tự có chỉ là thứ yếu (chiếm phần nhỏ hoảng 7-10%/tổng tài sản) và hầu hết được dùng để trang bị cơ sở vật chất, ỹ thuật phục vụ cho hoạt động inh doanh. Trong hi đó, Nhà nước sử dụng các chính sách

như tỷ giá hối đoái, hỗ trợ xuất nhập hẩu… để điều tiết ở tầm vĩ mơ. Các chính sách này tác động trực tiếp đến cạnh tranh giữa các ngân hàng làm biến động thị trường tài chính, cầu - cung tiền tệ, sức mua và tiết iệm, đầu tư… Trong đó, chính

sách tiền tệ là chính sách chuyên dùng trong điều chỉnh thị trường tiền tệ có tác động trực tiếp đến inh doanh và cạnh tranh của các chi nhánh NHTM. Một số biện pháp chính sách tác động trực tiếp thơng qua các quy định cứng các yếu tố của cạnh

tranh như lãi suất, hạn mức tín dụng, quyền cấp tín dụng cho vay, điều iện chuyển tiền ra vào trong nước, quốc tế vàhu vực.

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w