Cạnh tranh là hiện tượng phức tạp trong mọi lĩnh vực và có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Do vậy, hái niệm về cạnh tranh có nhiều nhà nghiên cứu hoa học, nhiều học giả inh tế của các trường phái hác nhau quan tâm nghiên cứu dẫn đến có nhiều cách định nghĩa hác nhau về cạnh tranh. Trường phái Tư sản cổ điển cho rằng: Cạnh tranh là quá trình bao gồm các hành vi phản ứng, tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trường một dư địa hoạt động nhất định mang lại một phần xứng đáng so với hả năng của chính mình. Đây là quan điểm đề cao vai trị của quy luật của thị trường, cạnh tranh chủ yếu bằng giá cả, sản phẩm. Các Mác cho rằng: Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, đấu tranh hốc liệt giữa các nhà tư bản để chiếm lính những điều iện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, thu lợi nhuận siêu ngạch. Quan điểm này coi cạnh tranh là sự quyết định, thực hiện và sự phân phối giá trị th ng dư giữa những người sản xuất với nhau và giữa họ với người tiêu dùng. Cạnh tranh được diễn ra theo ba góc độ: Cạnh tranh giá cả thông qua tăng năng suất lao động; chất lượng sản phẩm thơng qua giá trị sử dụng hàng hóa và cạnh tranh giữa các ngành thông qua lợi nhuận.
Theo Từ điển bách hoa Việt Nam: “Cạnh là hoạt động tranh đua giữa những
người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung - cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất” [16, tr.357]. Theo Nguyễn Quốc Dũng, trong luận
các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp - cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thơng thường là nhằm chiếm l nh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất” [4, tr.8.].
Như vậy, cạnh tranh là động lực thúc đẩy phát triển mang tính trường tồn trong hoạt động inh tế, được thể hiện qua hai hình thái cụ thể sau:
Cạnh tranh hồn hảo. Trong điều iện đầy đủ thơng tin và thị trường, cùng
một loại hàng hóa giá cả hơng đổi, hơng bị các yếu tố tác động trên thị trường mà ở đó người mua và người bán đều chấp nhận. Tuy nhiên, cạnh tranh hoàn hảo chỉ tồn tại trên lý thuyết do đ c điểm của nó, thực tế đời sống inh tế phổ biến ở dạng cạnh tranh hơng hồn hảo.
Cạnh tranh khơng hồn hảo. Theo phương thức này, các nhà sản xuất, cá
nhân hay tập thể đủ năng lực chiếm ưu thế trên thị trường để có thể chi phối giá cả sản phẩm của mình. Từ đó, có thể phân cạnh tranh thành hai loại: “Cạnh tranh độc quyền nhóm” là chủ thế chỉ có một hay một số ít người sản xuất có sản phẩm, dịch vụ giá cả, sản lượng chỉ phụ thuộc vào người hác cùng ngành và “cạnh tranh mang tính chất độc quyền” là có nhiều chủ thể có sản phẩm, dịch vụ phải phụ thuộc người khác cùng ngành và các hãng khác. Ví dụ, mỳ có thể thay thế cho gạo.
Tuy nhiên, ngày nay, trên thị trường inh doanh hiện đại đã thêm loại hình cạnh tranh hiện đại là hình thái Win - Win (thắng - thắng). Hình thái này thường diễn ra trong quá trình thương thuyết và đàm phán, thông thường ết quả Win - Win là ết quả được chấp nhận dễ dàng và tự nguyện vì các bên hợp tác với nhau tơn trọng nhau để đạt mục tiêu hợp tác bền vững và cùng có lợi.
Từ những quan điểm trên có thể cho rằng: “Cạnh tranh là hoạt động
thường xuyên, liên tục của các chủ thể trong đời sống xã hội thông qua các hành động, dùng mọi biện pháp bao để đạt mục tiêu của mình đã đề ra”.