Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Công tác kế toán theo định hướng tự chủ tài chính tại trường đại học công nghệ ĐHQGHN (Trang 111 - 140)

6. Kết cấu luận văn

4.3. Một số kiến nghị

Thứ nhất: Tự chủ tài chính cần gắn với tự chủ đại học. Tự chủ tài chính cần được thực hiện đồng thời với các điều kiện tự chủ khác nhằm cân bằng tự chú tài chính với các nguồn lực khác, đảm bảo thu học phí cao gắn liền với chất lượng đào tạo cao. Vì vậy, cần tạo điều kiện để trường tăng dần mức độ tự chủ bằng cách cắt giảm cấp NSNN cho các khóa đang đào tạo dở dang thay vì cắt giảm hoàn toàn NSNN trong khi không có phương án bù đắp chi phí đào tạo cho các khóa đã tuyển

sinh.

Thứ hai: Đe chủ động được nguồn thu thực hiện thành công cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp nói chung và trường ĐHCN nói riêng thi xây dựng

giá dịch vụ đào tạo theo định mức kinh tế kỹ thuật là biện pháp hiệu quả, đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí kết cấu trong giá dịch vụ đào tạo. Để làm được điều đó, các cơ quan chức năng cần có hướng dẫn cụ thể về xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật theo Thông tư 14/2019/TT-BGDĐT, đồng thời ban hành các định mức (nếu có) làm căn cứ cho việc xây dựng giá dịch vụ đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học nói chung và trường ĐHCN nói riêng. Bên cạnh đó, ĐHQGHN cũng cần có hướng dẫn phù hợp với đặc thù riêng làm cơ sở định hướng cho công tác xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật của các đơn vị đào tạo thành viên đồng thời làm căn cứ phê duyệt báo cáo định mức kinh tế kỹ thuật để ban hành công khai, làm căn cứ giải trình với các cơ quan chức năng cũng như giải trình với người học.

Thứ ba: Công tác kế toán quản trị là công cụ quan trọng và cần thiết trong điều kiện thực hiện tự chủ tài chính. Hiện nay kế toán quản trị được áp dụng nhiều đối với doanh nghiệp nhưng chưa có hướng dẫn riêng đối với đơn vị HCSN trong khi đặc thù hoạt động và chi phí phát sinh của các đơn vị HCSN có khá nhiều điểm khác biệt so với doanh nghiệp, vì vậy việc vận dụng kế toán quản trị chỉ mang tính chất vận dụng và tham khảo nên chưa phát huy được tác dụng thực sự.

Ke toán quản trị cần được áp dụng bắt buộc trong kế toán HCSN, vì vậy cũng như doanh nghiệp kế toán quản trị cần có văn bản hướng dẫn cụ thể góp phần kiếm soát tài chính nội bộ, kiểm soát các nguồn lực thực hiện tự chủ tài chính nói riêng và tự chủ đại học nói chung.

Thứ tư: Kế toán HCSN theo hướng dẫn tại Thông tư 107/2017/TT-BTC đã áp dụng được 4 năm, đến nay đã bộc lộ một số tồn tại như đã phân tích ở trên, vì vậy cần có những nhìn nhận, đánh giá và tố chức khảo sát các đơn vị HCSN đặc thù nhằm có những điều chỉnh, bổ sung và hướng dẫn phù hợp với từng nhóm ngành nhằm phát huy hết hiệu quả của văn bản hướng dẫn để công tác kế toán HCSN thực

sự là công cụ đắc lực trong quản lý tài chính của trường cũng như trong điều kiện tự chủ tài chính.

Kêt luận chương 4

Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác kế toán định hướng tự chủ tài chính của hiện nay và phương hướng tự chủ tài chính của trường ĐHCN trong thời gian tới, tác giả đã trỉnh bày tóm tắt những vấn đề trọng tâm của công tác tự chủ tài chính trong thời gian tới và đánh giá những yêu cầu, những thay đối cần thiết của công tác kế toán nhằm thực hiện thành công kế hoạch tự chù tài chính trong thời gian tới. Từ đó, tác giả đã đưa ra một số giải pháp phù họp, khoa học và có tính thực tiễn cao góp phần thực hiện thành công kế hoạch tự chủ tài chính và tăng

cường công tác kế toán theo hướng tự chủ tài chính tại trường ĐHCN. Đồng thời tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị lên các cơ quan chức năng các cấp tạo điều kiện hiện thực hóa các giải pháp đã đề ra.

KẾT LUẬN

Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện công tác tự chủ tài chính ở các đơn vị giáo dục đại học công lập nói chung và trường ĐHCN nói riêng, có thể nhận thấy công tác kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận văn đà giải quyết được những nội dung cơ bản đà đặt ra bao gồm:

- Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề cơ bản về công tác kế toán định hướng tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục ĐHCL lập nói chung và tại Trường ĐHCN, ĐHQGHN nói riêng.

- Luận văn đánh giá thực trạng tự chủ tài chính tại trường ĐHCN và công tác kế toán trong điều kiện tự chủ tài chính hiện tại, đi sâu phân tích mối quan hệ giữa tự chủ tài chính và công tác kế toán, làm rõ sự khác biệt công tác kế toán trong điều kiện tự chủ và chưa tự chủ, từ đó đã chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế

và nguyên nhân của những hạn chế đó trong công tác kế toán định hướng tự chủ trong giai đoạn hiện nay.

- Qua thực trạng công tác kế toán định hướng tự chủ tài chính tại trường ĐHCN, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu của của công tác kế toán trong điều kiện tự chủ đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước nhằm tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện TCTC cũng như công tác kế toán định hướng tự chủ tài chính tại các đơn vị giáo dục đại học công lập nói chung và trường ĐHCN nói riêng.

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và năng lực của tác giả có hạn, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả luận văn thực sự kính mong nhận được sự đóng góp tận tình của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO

1. Bộ Tài chính, 2017. Thông tư Ỉ07/2017/TT-BTC, ban hành ngày 10/10/2017 về

chế độ kế toán hành chính sự nghiệp. Hà Nội.

2. Bộ Tài chính, 2006. Thông tư 7Ỉ/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của

Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ

chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

3. Chính phủ, 2015. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của chính phủ

về việc quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

4. Chính phủ, 2015. Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ

quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng

học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dãn từ năm học

2015 -2016 đến năm học 2020 - 2021. Hà Nội.

5. Chính phủ, 2018. Nghị định số Ỉ45/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018 sửa đổi một số điều của Nghị định sổ 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ quy

định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học

phí đổi với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2015 -

2016 đến năm học 2020 - 2021. Hà Nội.

6. Chính phủ, 2016. Nghị định 14Ỉ/20Ỉ3/NĐ-CP hướng dẫn Luật giáo dục đại học. Hà Nội.

7. Chính phủ, 2021. Nghị định 8Ỉ/202Ỉ/NĐ-CP Quy định về cơ chế thu, quản

học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách

miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giả dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục,

đào tạo. Hà Nội

8. Chính phủ, 2021. Nghị định 60/2021/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.

9. Chúc Anh Tú, 2020. Bàn về xác định giá phí đào tạo tại các co sở đào tạo trong điều kiện tự chủ. Tạp chỉ khoa học, số l+2;Tr. 19-22.

10. Đỗ Thành Nam, 2018. Hoàn thiện cơ chế quản lỷ tai chỉnh các cơ sở giảo dục ĐHCL thực hiện tự chủ ở Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế - ĐHQGHN.

11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22.

Nguyên Thị Khánh Vân, 2020. ưng dụng kê toán quản trị trong các tô chức giáo dục. Tạp chí tài chính, kỳ 2- tháng 7/2020

Nguyễn Thùy Linh và Nguyễn Văn Định, 2019. Tự chủ tài chính tại các trường công lập ở Việt Nam. Tạp chí khoa học Việt Nam, số ra tháng 10/2019, trang 25-27.

Nguyễn Thị Mai Hương, 2014. Thực trạng và đề xuất giải pháp để đồi mới hiệu quă cơ chế quản lý hoạt động sự nghiệp công lập. Tạp chí Quản lý kinh tề, trang

33-35.

Nguyễn Thị Giang Hương, 2015. Quản lý tài chính tại các Trường ĐHCL Tự Chủ Tài Chính trên địa bàn Thành Phố Nội trực thuộc Bộ Giáo Dục Và Đào

Tạo. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế - ĐHQGHN.

Nguyễn Thị Thùy Dung, 2020. Công tác kế toán theo mô hỉnh tự chủ tài chính tại Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN

Phạm Ngọc Trường, 2016. Những vấn đề cần tháo gỡ để thực hiện tự chù tài chính hiệu quả đối với giáo dục ĐHCL. Tạp chỉ Tài chính.

Phạm Đinh Tự, 2020. Giải pháp tự chủ tài chính của Trường Đại học Ngoại

ngữ, Đại học Huế. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế Huế.

Quốc hội, 2015. Luật kế toán, số 88/2015/QHỈ 3. Hà Nội.

Quốc hội, 2018. Luật Giáo dục đại học sửa đổi số 34/2018/QH14. Hà Nội.

Ray H. Garrison và Eric w. Noreen và Peter c. Brewer, 2019. Ke toán quản trị.

Hà Nội. Nhà xuất bản tài chính.

Thủ tướng Chính phủ, 2014. Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26/3/2014

của Thủ tướng Chỉnh phủ ban hành Quy chế tô chức và hoạt động của Đại học

Quốc gia Hà Nội và các cơ sở giáo dục đại học thành viên. Hà Nội.

Trường Đại học Công nghệ, 2019. Chiến lược phát triền Trường Đại học Công nghệ giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn 2030. Hà Nội.

Phụ lục 1.1: Nhũng thay đổi cơ bản của TT 107/2017/TT-BTC so vói QĐ 19/2006/QĐ-BTC và TT số 185/2010/TT-BTC

Nội dung

Theo quy định tại

Quyết đĩnh 19 Thông tu 185

Theo quy định tại Thông tư 107 Tác động đến công tác tự chủ tài chính và ngược lại

Chứng

từ kế toán

- Yêu cầu sử dụng thong

nhất mầu theo quy định.

Truông hợp các đơn vị

có các nghiệp vụ kinh

tể, tài chính đặc thù

chưa có mầu chứng từ quy định tại danh mục mầu chứng từ trong Quyết định 19 và Thông

tư 185 thì áp dụng mầu chửng từ quy định tại

chế độ kế toán riêng trong các văn bân pháp

luật khác, không được tự thiết kế và sử dụng mẫu chứng từ khi chưa được Bộ Tài chính chấp

thuân.

- Việc sử dụng chứng từ kế toán được thực hiện linh hoạt

hơn. Trong đó, chứng từ ké toán được phân loại và quy đinh• cu• thế thành 2 loai: chứng từ • • • • thuôc loai bắt buôc và

chứng từ được tự thiết kế.

- Chứng từ thuộc loại bắt buộc bao gồm 4 loại: Phiếu thu,

Phiếu chi, Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, Biên lai thu tiền, và không được sửa đổi mầu rong quá trình thực hiện - Chứng từ được tự thiết kế: Ngoài 4 loại chửng từ kế toán

bắt buộc kể trên và chứng từ bắt buộc quy định tại các văn

bản khác, đơn vị hành chính, sự nghiệp được tự thiết kế

mẫu chứng từ để phán ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Mầu chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiêu 7 nội dung

quy định tại Điều 16 Luật Kế toán.

- Đơn vị HCSN chủ động hơn

trong việc sử dụng các nguồn tài chính, hồ sơ thanh toán dề dàng hơn, thuận tiện hơn, không bị bó hẹp trong quy đinh của• • nhà nước khi đơn vi có thể vận dụng và tự thiết kế

chứng từ phù hợp với các hoạt

động của đơn vị sự nghiệp.

Hê•

thống

- Hệ thống tài khoản kế

bao gồm 7 loại: Từ Loại

- Hệ thống tài khoản được mở rộng, chi tiết và cụ thể hơn

với 10 loại tài khoản, bao gồm:

- Thu hẹp khoảng cách giừa kế toán HCSN với kể toán doanh

Nội

dung

Theo quy định tại

Quyết định 19 Thông tu 185

Theo quy định tại Thông tư 107 Tác động đến công tác tự chủ

tài chính và ngược lại

tài

khoản

1 đến Loai• 6 là các tài

khoản trong bảng, Loại

0 là các tài khoan ngoài

bảng.

Các tài khoản trong

bảng được phân loại và

chia thành các nhóm:

Tiền và vật tư; Tài sản cố định; Thanh toán;

Nguồn kinh phí: nguồn

vốn kinh doanh, các quỹ, nguồn kinh phí hoạt động, kinh phí dự

án, kinh phí theo đon đặt hàng nhà nước...; Các khoản thu và các khoản chi.

+ Các loại tài khoan trong bảng: là tài khoản từ loại 1 đến loại 9, được hạch toán kép, được phân chia theo tình hình tài chính tại đơn vị phản ánh tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, thặng dư/thâm hụt của đơn vị trong kỳ kế toán. Trong đó phân loại lại một số tài

khoản: phải thu, phải trả và bổ sung thêm các nhóm tài khoản mới: Doanh thu, chi phí, thu nhập khác, chi phí khác, xác định kết quả kinh doanh...

+ Loại tài khoản ngoài bảng: là tài khoản loại 0, được hạch

toán đơn. Các tài khoan ngoài bảng liên quan đến NSNN

hoặc có nguồn gốc NSNN được phản ánh theo mục lục NSNN, theo niên độ và theo các yêu cầu quản lý khác của

NSNN. Nếu một nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh mà liên quan đến thu, chi NSNN thì kế toán vừa phải hạch toán kế toán tài chính và đồng thời hạch toán kế toán ngân

sách.

nghiệp,

- Mở rộng tập đổi tượng sử

dụng thông tin kế toán HCSN

bao gồm cả đối tượng không có liên quan đến lĩnh vực

HCSN.

- Hệ thống tài khoản kể toán tương đồng với tài khoản kế

toán doanh nghiệp cho phép lành đao• • đơn vi nhìn nhân• được những vấn đề cơ bản về

tài chính cua đươn vi.♦

Sổ

sách kế

toán

- Mồi đon vị kế toán chỉ sử dụng một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm,

bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. Tuỳ theo hình thức kế toán đơn vị

áp dụng, đon vị phải mở đầy đủ các sổ kế toán tống hợp, sổ kế toán chi tiết và thực hiện đầy đủ, đúng nội dung, trình tự và phương pháp ghi chép đối với từng mẫu sổ kể

Nôi•

dung

Theo quy định tại

Quyết định 19 Thông tu 185

Theo quy định tại Thông tư 107 Tác động đến công tác tự chủ

tài chính và ngược lại

toán.

- Phải 1Y1Ở sổ kế toán chi tiết để theo dõi quá trinh tiếp nhận và sử dụng nguồn viện

trợ, vay nợ nước ngoài theo mục lục NSNN làm cơ sở lập BCQT và yêu cầu của nhà tài trơ.•

- sổ tổng họp: sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chinh phát sinh theo trình tự thời gian; sổ Cái dùng đế ghi chép các nghiệp vụ kinh tể, tài chính phát

sinh theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán).

- Mầu sổ, thẻ kế toán chi tiết: sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng đổ ghi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán theo yêu cầu quản lý mà Sô Cái chưa phản ánh chi tiết.

- Căn cứ vào ycu cầu quản lý và ycu cầu hạch toán của từng đối tượng ke toán riêng

biệt, đơn vị được phép bổ sung các chi tiêu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết để phục vụ lập

Một phần của tài liệu Công tác kế toán theo định hướng tự chủ tài chính tại trường đại học công nghệ ĐHQGHN (Trang 111 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)