Giải phỏp cho hạn chế phõn bổ khồng đều

Một phần của tài liệu Tình hình FDI vào việt nam từ trước đến nay và theo em hạn chế nào là lớn nhất 30 (Trang 45 - 50)

III. Mặt hạn chế

2. Giải phỏp cho hạn chế phõn bổ khồng đều

a,Giữa cỏc ngành nghề

Tớnh đến cuối năm 2007 tỡnh hỡnh FDI vào lĩnh vực nụng nghiệp chỉ là 58 dự ỏn với 3,78 tỷ, chiếm 10% về tổng số dự ỏn và 5,6% về tổng giỏ trị vốn. Vốn FDI thực hiện trong nụng nghiệp, nụng thụn chỉ là 1,9 tỷ. Đầu tư vào nụng nghiệp chủ yếu cho chế biến nụng sản, thực phẩm 53,7% tổng số vốn, trồng rừng và chế biến lõm sản 24,7%, chăn nuụi và chế biến thức ăn gia sỳc 12,7%, trồng trọt 8,9%. Tỷ trọng đầu tư cho ngành thấp và cú xu hướng giảm, hiệu quả hoạt động của cỏc dự ỏn chưa cao, chưa phỏt huy đầy đủ tiềm năng của đất nước. Phõn bổ khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền. Cỏc quốc gia lớn chưa thực sự đầu tư vào nụng nghiệp, thiếu tớnh đa dạng.

Theo Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, điều này cú 3 nhúm nguyờn nhõn chớnh

Thứ nhất, chưa cú chiến lược thu hỳt và quy hoạch sử dụng FDI cho phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn. Chưa cú cơ chế chọn lựa đề xuất cỏc dự ỏn FDI ưu tiờn trong ngành, mong muốn của ngành chưa thể hiện thành chớnh sỏch ưu đói. Chưa cú cơ quan của ngành theo dừi và giỳp đỡ giải quyết vướng

mắc trong quỏ trỡnh xỳc tiến và thực hiện cỏc dự ỏn FDI. Chưa cú cơ chế hối hợp ngành - địa phương.

Thứ hai, cơ sở hạ tầng và tay nghề ở khu vực nụng thụn chưa đủ để hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Rủi ro khi đầu tư vào nụng nghiệp và khu vực nụng thụn cao. Cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn chưa đủ năng lực để chủ động kờu gọi FDI theo ý đồ phỏt triển sản phẩm và thị trường của riờng mỡnh.

Thứ ba, những nguyờn nhõn bắt nguồn từ thủ tục hành chớnh, chớnh sỏch chung của Nhà nước. Chưa thực sự ưu đói cho đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài vào khu vực nụng nghiệp và nụng thụn. Chớnh sỏch đất đai, thuế và cỏc chế độ ưu đói đầu tư trong nụng nghiệp và cỏc vựng nụng thụn chưa rừ và chưa thống nhất.

Tuy nhiờn quỏ trỡnh thu hỳt và sử dụng FDI đó đạt được những thành tựu nhất định: đó bổ sung vốn cho nguồn thu ngõn sỏch Nhà nước, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, thỳc đẩy xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản, gúp phần cải thiện cụng nghệ và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và tạo việc làm cho ngành.

Quan điểm, phương hướng thu hỳt và sử dụng FDI vào nụng nghiệp và nụng thụn đến năm 2010 và tầm nhỡn xa hơn, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất: cần thu hỳt cho mục tiờu tạo dựng một nền nụng nghiệp hàng hoỏ mạnh, hiệu quả. Nụng nghiệp là lĩnh vực cần ưu đói đầu tư, cú kế hoạch chung cho nghành và cụ thể cho từng ngành hàng chủ yếu.

Danh mục, lĩnh vực đặc biệt ưu đói đầu tư là: Trồng và chăm súc rừng, nuụi trồng cõy con trờn đất hoang hoỏ, vựng chưa khai thỏc. Đỏnh bắt hải sản ở vựng xa bờ. Nhõn giống mới cú hiệu quả kinh tế cao. Sản xuất tinh chế muối.

Danh mục, lĩnh vực ưu đói: sản xuất thuốc phũng, trừ sõu bệnh cho cõy trồng vật nuụi. Sản xuất mỏy, thiết bị, phụ tựng mỏy cho sản xuất, chế biến nụng, lõm, ngư nghiệp, lương thực , thực phẩm. Trồng cõy dược liệu. Bảo quản

nụng sản sau thu hoạch, bảo quản thự phẩm. Sản xuất nước hoa quả đúng chai, hộp. Tinh chế thức ăn gia sỳc, gia cầm, thuỷ sản. Dịch vụ kỹ thuật nụng, lõm, thuỷ sản, xõy dựng và phỏt triển ngành nghề truyền thống. Sản xuất giấy, bỡa, vỏn nhõn tạo trực tiếp từ nguồn nguyờn liệu trong nước.

Vậy, đõu là giải phỏp thu hỳt, sử dụng cú hiệu qủa FDI vào lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn?

Một là, cần sớm khắc phục những nguyờn nhõn hạn chế vừa qua. Chớnh phủ cần tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư nước ngoài, nõng cao tớnh tiờn liệu, minh bạch, đơn giản hoỏ thủ tục cấp phộp, quản lý hoạt động đầu tư, cải thiện cơ sở hạ tầng nụng nghịờp, nụng thụn. Sử dụng hợp lý cỏc nguồn vốn khỏc để khuyến khớch dũng chảy FDI.

Hai là, nhúm giải phỏp thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn: xõy dựng chiến lược thu hỳt, sử dụng FDI trong nụng nghiệp. Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch về ưu đói hỗ trợ đầu tư, phỏt triển thị trường, chớnh sỏch đất đai, phỏt triển vựng nguyờn liệu, phỏt triển nguồn nhõn lực. Thực hiện hiệu quả cụng tỏc quản lý, sử dụng FDI.

Ba là, nhúm giải phỏp của cỏc hiệp hội ngành hàng: tham mưu cho Bộ, địa phương về xõy dựng quy hoạch vựng và cơ cấu sản phẩm, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước nõng cao năng lực hoạt động, tăng cường vai trũ trong giải quyết tranh chấp thương mại.

Bốn là, nhúm giải phỏp của cỏc doanh nghiệp: nõng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp, tớch cực tham gia chương trỡnh xỳc tiến đầu tư của ngành, chỳ trọng xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu.

Khơi dũng FDI vào nụng nghiệp

Thực trạng của hoạt động thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực nụng nghiệp - phỏt triển nụng thụn (NN&PTNT), những vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện, cũng như cỏc giải phỏp thỏo gỡ, khơi thụng “dũng chảy” FDI đó được phõn tớch cụ thể tại Hội thảo “Chiến lược thu hỳt và nõng cao hiệu quả sử dụng FDI trong nụng nghiệp”

Theo Vụ Hợp tỏc quốc tế, Bộ NN&PTNT, những năm gần đõy, nụng nghiệp Việt Nam cú bước phỏt triển mạnh mẽ, sản lượng sản xuất nụng nghiệp tăng trờn 4%/năm. Tuy nhiờn, để đảm bảo phỏt triển bền vững, ngành nụng nghiệp cũn nhiều vấn đề cần giải quyết. Đặc biệt, trong xu thế hội nhập, thu hỳt FDI cần được đẩy mạnh, nhằm tạo dựng nền nụng nghiệp hàng húa hiệu quả cao, hướng mạnh ra xuất khẩu, trờn cơ sở phỏt huy cỏc lợi thế so sỏnh và ỏp dụng cỏc cụng nghệ mới.

Theo TS. Trần Thị Thu, Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư ), tớnh đến hết thỏng 6/2007, cú 7.490 dự ỏn FDI cũn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 67,3 tỷ USD, vốn thực hiện gần 30 tỷ USD. Trong đú, cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực nụng, lõm nghiệp là 758 dự ỏn, vốn đăng ký 3,78 tỷ USD, vốn thực hiện gần 1,9 tỷ USD. Theo đỏnh giỏ, lĩnh vực nụng nghiệp chưa thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư. Điều này khụng chỉ thể hiện qua tỷ trọng FDI trong ngành nụng nghiệp (chiếm 10,6% số dự ỏn), mà cũn qua cơ cấu đầu tư giữa cỏc ngành. Theo bỏo cỏo, ngành cụng nghiệp nặng hiện chiếm tới 45,5% vốn đầu tư; cụng nghiệp nhẹ chiếm 32,7%; nụng, lõm nghiệp chỉ chiếm 7,6%.

Bờn cạnh đú, việc phõn bổ FDI chưa đồng đều giữa cỏc vựng, miền, phần lớn cỏc dự ỏn tập trung ở khu vực đồng bằng. Khụng những thế, cỏc dự ỏn FDI chưa khai thỏc tiềm năng, lợi thế của cỏc vựng; chưa cú dự ỏn đầu tư vào khoa học - cụng nghệ cao; một số dự ỏn trồng rừng nguyờn liệu, chế biến nụng sản đạt hiệu quả thấp. Ngoài ra, cũn khỏ nhiều dự ỏn tỏc động nghiờm trọng đến cảnh quan, mụi trường tự nhiờn...

Một yếu tố khỏc được đề cập tại Hội thảo là, lĩnh vực NN&PTNT chưa thu hỳt được đầu tư của cỏc nền kinh tế lớn (dẫn đầu về FDI trong lĩnh vực nụng, lõm nghiệp là Đài Loan 21%, tiếp đú là Nhật Bản 18%, Hàn Quốc 13%)... Theo ụng Lờ Văn Minh, Vụ trưởng Vụ Hợp tỏc quốc tế, Bộ NN&PTNT, cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến việc thu hỳt FDI đạt hiệu quả thấp, trong đú nguyờn nhõn chớnh bắt nguồn từ hệ thống quản lý của ngành NN&PTNT. Bờn cạnh đú, tớnh rủi ro của cỏc dự ỏn FDI nụng nghiệp rất lớn, do phụ thuộc thiờn nhiờn của khu vực

nụng thụn và sản xuất nụng, lõm nghiệp. Ngoài ra, cũn do vướng cỏc “rào cản” thủ tục hành chớnh, cơ chế, chớnh sỏch chung.

“Chỳng ta chưa xõy dựng được chiến lược thu hỳt và quy hoạch sử dụng FDI cho phỏt triển NN&NT. Bản thõn ngành nụng nghiệp cũng chưa cú cơ chế chọn lựa, đề xuất cỏc dự ỏn FDI ưu tiờn trong ngành. Điểm yếu khỏc là, cho đến nay, vẫn chưa cú cơ quan chuyờn trỏch của ngành theo dừi và giỳp đỡ giải quyết vướng mắc trong quỏ trỡnh xỳc tiến và thực hiện cỏc dự ỏn FDI. Cũng cần nhấn mạnh, cơ sở hạ tầng và tay nghề lao động ở khu vực nụng thụn chưa đủ sức hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài; cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực NN&PTNT chưa đủ năng lực để chủ động kờu gọi FDI theo ý đồ phỏt triển sản phẩm và thị trường của riờng mỡnh. Thờm vào đú, cỏc chớnh sỏch đất đai, thuế và cỏc chế độ ưu đói đầu tư trong nụng nghiệp và ở cỏc vựng nụng thụn chưa rừ và chưa thống nhất”, ụng Minh phõn tớch.

Trong bối cảnh hội nhập, cỏc cam kết về mở cửa thị trường hàng húa trong lĩnh vực nụng, lõm nghiệp đó tạo cơ hội cho nhà đầu tư nước ngoài•tiếp cận rộng rói hơn với cỏc cơ hội đầu tư và thị trường hàng húa, dịch vụ của Việt Nam. Vấn đề đặt ra là, làm gỡ để cải thiện mụi trường đầu tư, tạo sự thuận lợi, minh bạch, an toàn và bỡnh đẳng cho cỏc nhà đầu tư?

Tham luận của Vụ Hợp tỏc quốc tế đó đưa ra những giải phỏp chớnh nhằm nõng cao hiệu quả thu hỳt và sử dụng FDI trong NN&PTNT. Đú là, nõng cao hiệu quả và chất lượng cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển của từng ngành/sản phẩm; xõy dựng cỏc Danh mục dự ỏn ưu tiờn gọi vốn FDI với cỏc thụng tin cụ thể về mục tiờu, địa điểm, cụng suất và đối tỏc Việt Nam, để làm cơ sở cho việc tổ chức cỏc chương trỡnh vận động đầu tư; tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch về khuyến khớch, hỗ trợ, ưu đói FDI trong lĩnh vực NN&PTNT...

ễng Minh cho biết, hàng loạt biện phỏp sẽ được tiến hành trong thời gian tới. Cụ thể, ngay trong thỏng 8/2007, ngành NN&PTNT sẽ Ban hành chiến lược và quy hoạch sử dụng FDI cho ngành tới năm 2010. Tiếp đú, trỡnh Chớnh phủ phờ

duyệt và ban hành cỏc chớnh sỏch mới ưu đói thu hỳt FDI cho ngành nụng, lõm nghiệp (thực hiện trong quý IV/2007). Ngành cũng sẽ phỏt triển hệ thống quản lý và xỳc tiến FDI cho NN&PTNT... (Đầu tư 23/7)

b,Giữa cỏc vựng kinh tế

Một phần của tài liệu Tình hình FDI vào việt nam từ trước đến nay và theo em hạn chế nào là lớn nhất 30 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w