III. Mặt hạn chế
3, Sự yếu kộm trong chuyển giao cụng nghệ
Nhỡn chung cụng nghệ được sử dụng trong cỏc doanh nghiệp ĐTNN thường cao hơn mặt bằng cụng nghệ cựng ngành và cựng loại sản phẩm tại nước ta.
Tuy vậy, một số trường hợp cỏc nhà ĐTNN đó lợi dụng sơ hở của phỏp luật Việt Nam, cũng như sự yếu kộm trong kiểm tra giỏm sỏt tại cỏc cửa khẩu nờn đó nhập vào Việt Nam một số mỏy múc thiết bị cú cụng nghệ lạc hậu thậm chớ là những phế thải của cỏc nước khỏc. Tớnh phổ biến của việc nhập mỏy múc thiết bị là giỏ cả đươc ghi trong húa đơn thường cao hơn giỏ trung bỡnh của thị trường thế giới. Nhờ vậy một số nhà ĐTNN cú thể lợi dụng để khai tăng tỷ lệ gúp vốn trong cỏc liờn doanh với Việt Nam.
Việc chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam được thực hiện thụng qua cỏc hợp đồng và được cơ quan quản lý nhà nước về khoa học cụng nghệ chuẩn y. Tuy vậy, đõy là một hoạt đụng cực kỳ khú khăn đối với cỏc nước tiếp nhận đầu tư núi chung, kể cả Việt Nam, bởi khú cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc giỏ trị thực của từng loại cụng nghệ trong những ngành khỏc nhau, đặc biệt trong những ngành cụng nghệ cao. Do vậy, thường phải thụng qua thương lượng theo hỡnh thức mặc cả đến khi hai bờn cú thể chấp nhận được, thỡ ký kết hợp đồng chuyển giao cụng nghệ.
Theo xếp hạng của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 2004, năng lực cạnh tranh tổng hợp của nền kinh tế nước ta chỉ đứng thứ 77/104 nền kinh tế, chỉ số về chuyển giao cụng nghệ được xếp thứ 66 là nhờ tỷ lệ vốn FDI vào nước ta ở mức cao so với cỏc nước trong khu vực. Chỉ số xếp hạng về cụng nghệ chỉ đứng thứ 92 do tỷ lệ nhập khẩu mỏy múc, thiết bị trờn tổng kim ngạch nhập khẩu mới ở mức thấp. Chỉ số về mức độ sử dụng bằng sỏng chế cụng nghệ nước ngoài của Việt Nam chỉ đứng thứ 99 trong số 104 nền kinh tế được xếp hạng.
Cỏc số liệu trờn cho thấy Việt Nam cần phải sớm khắc phục tỡnh trạng yếu kộm về chuyển giao cụng nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực cụng nghiệp chế tạo định hướng xuất khẩu, khắc phục sự mất cõn đối giữa sử dụng bằng sỏng chế cụng nghệ nước ngoài của cỏc doanh nghiệp trong nước với tiếp nhận cụng nghệ qua cỏc doanh nghiệp FDI và khắc phục sự liờn kết yếu kộm giữa đào tạo, nghiờn cứu và sản xuất.
Hiện nay, mặc dự vốn đầu tư của Nhà nước đang chiếm tỷ lệ rất cao, nhưng cỏc ngành cụng nghiệp nước ta cũn chưa tập trung thớch đỏng vào việc nhanh
chúng phỏt triển và làm chủ cỏc cụng nghệ nguồn, cụng nghệ chế tạo định hướng xuất khẩu, cú xu hướng để cỏc nhà đầu tư nước ngoài "phỏt triển giỳp"
cỏc ngành cụng nghiệp núi trờn. Điều này dẫn đến nguy cơ "cụng nghiệp húa
mà khụng nắm giữ được những bớ quyết cụng nghệ chiến lược và mũi nhọn"
như tỡnh trạng của nhiều nước Đụng - Nam Á hiện nay. Tỷ lệ nhập khẩu mỏy múc, thiết bị sản xuất cụng nghiệp trờn tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nền kinh tế nước ta cũng chỉ đạt mức thấp so với yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Trong giai đoạn trỡnh độ cụng nghiệp húa tương tự, tỷ lệ này của Nhật Bản và Hàn Quốc vào khoảng 40%.