Tranh chấp lao động trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chưa được giải quyết

Một phần của tài liệu Tình hình FDI vào việt nam từ trước đến nay và theo em hạn chế nào là lớn nhất 30 (Trang 50 - 56)

III. Mặt hạn chế

2,Tranh chấp lao động trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chưa được giải quyết

được giải quyết kịp thời đồng thời chế độ dành cho người lao động cũn rất kộm.

Cỏc tranh chấp lao động là khú trỏnh, đặc biệt trong những thời điểm doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động, hoặc khi doanh nghiệp gặp khú khăn về sản xuất kinh doanh. Nhỡn chung người chủ thường trả cụng cho người lao động thấp hơn cỏi mà họ đỏng được hưởng, khụng thỏa đỏnh với nhu cầu của người lao động. Điều đú dẫn đến mõu thuẫn giữa chủ sử dụng lao động và người lao động, dẫn đến tỡnh trạng đỡnh cụng bói cụng làm thiệt hại cho doanh nghiệp.

ĐTNN ở nước ta đó thu hỳt được hàng nghỡn doanh nghiệp của cỏc nước và vũng lónh thổ khắp thế giới. Điều đú cho thấy tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư ở Việt Nam, đồng thời cũng thể hiện tớnh đa dạng của cỏc nền văn húa trong quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong cỏc doanh nghiệp ĐTNN.

Thu nhập bỡnh quõn thỏng của người lao động ở cỏc doanh nghiệp FDI chỉ trờn dưới 1 triệu đồng, trong đú dưới 1 triệu đồng chiếm gần một nửa tổng số lao động (dưới 800 nghỡn đồng chiếm 14,7%, ở ngành dệt may, da giày cũn chiếm 17,7%, ở ngành xõy dựng giao thụng vận tải cũn chiếm tới 27,4%), thậm chớ cũn cú một bộ phận khụng nhỏ cú thu nhập bỡnh quõn 1 thỏng dưới 600 nghỡn đồng.

Thu nhập khụng cao, nhưng số giờ làm việc trong một tuần lại khỏ cao. Gần một nửa số lao động làm việc trờn 8 giờ/ngày; gần hai phần ba số lao động làm 6 ngày/tuần, một phần tư số lao động làm suốt cả tuần khụng nghỉ. Mức khoỏn lại khỏ cao, nờn lao động buộc phải làm thờm mới bảo đảm được mức lương.

Đó vậy, chi phớ cho ăn, ở lại rất cao, thu nhập thấp, giờ giấc làm việc căng thẳng, đó làm cho một bộ phận người lao động bức xỳc, nếu chỉ cần một sự đối xử khụng tốt của chủ, thỡ rất dễ manh động và xảy ra đỡnh cụng. Hậu quả là người lao động gặp khú khăn về cụng ăn việc làm, cũn cỏc chủ sử dụng lao động cũng bị thiệt thũi. Cỏch giải quyết khụn ngoan là trung hũa lợi ớch, tức là một mặt chủ sử dụng lao động cần mở rộng khoảng cỏch cỏc bậc lương, hạ mức khoỏn, bảo đảm chế độ làm việc về số giờ và số ngày theo quy định, tự tụn vinh thương hiệu doanh nghiệp, mặt khỏc, người lao động coi doanh nghiệp là chỗ làm ăn lõu dài, nõng cao tay nghề. Nhà nước cần cú chế độ chớnh sỏch hợp lý và kiểm tra chặt chẽ; cỏc tổ chức xó hội, nhất là Cụng đoàn cần cú tổ chức rộng rói ở doanh nghiệp để vừa đấu tranh với chủ doanh nghiệp thực hiện đỳng chế độ và vận động người lao động khụng manh động...

Theo kết quả khảo sỏt của Viện Cụng nhõn và Cụng đoàn (CN&CĐ) được cụng bố thỏng 8/2007, tuyệt đại bộ phận NLĐ trong DN FDI phải làm việc với cường độ cao, thời gian kộo dài, song thu nhập bỡnh quõn khụng cao hơn so với mặt bằng thu nhập trong cỏc loại hỡnh DN khỏc.

Hầu hết cỏc DN FDI đều tổ chức làm thờm giờ, tăng ca (cú DN làm thờm 500 - 600 giờ/năm) nhưng lại vi phạm nghiờm trọng về tiền lương/tiền cụng trả cho lao động.

Khoảng 6,5% lao động trong DN phải làm việc bỡnh quõn trờn 10 tiếng/ngày, 18% làm từ 8-10 tiếng và chỉ cú 52% làm việc tỏm tiếng/ngày. 65% lao động làm việc sỏu ngày/tuần, 25% làm bảy ngày/tuần.

16,6% số lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI cú tõm trạng thoải mỏi khi làm việc. 26,3% số lao động cho biết cú quan hệ tốt với người sử dụng lao động.

44,4% số lao động cho rằng doanh nghiệp trả lương thấp, khụng đủ sống. 15,4% số lao động bức xỳc vỡ phải làm tăng ca, tăng giờ thường xuyờn.

Đõy là kết quả khảo sỏt của Viện Cụng nhõn và cụng đoàn, Tổng liờn đoàn Lao động Việt Nam tại một số địa phương cú nhiều doanh nghiệp FDI như Tp.HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh và Hải Dương, nhằm tỡm hiểu thực trạng việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI.

Cường độ làm việc cao, lương vẫn thấp

Khảo sỏt cũng cho thấy người lao động làm việc ở khu vực FDI phải làm việc với cường độ cao, thời gian kộo dài, song thu nhập bỡnh quõn của người lao động khụng cao hơn so với mặt bằng thu nhập của lao động trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc. Phần lớn lao động cú mức thu nhập thấp từ 800.000- 1.000.000 đ/thỏng.

Trong đú, nhúm lao động phổ thụng cú thu nhập thấp nhất và nhúm lao động kỹ thuật và nhõn viờn quản lý doanh nghiệp cú thu nhập cao nhất. Mức thu nhập của lao động cú thể chờnh lệch đến 5-10 lần. Sự chờnh lệnh này ở cỏc doanh nghiệp FDI phớa Nam lớn hơn so với cỏc doanh nghiệp khu vực phớa Bắc.

Theo ụng Nguyễn Mạnh Thắng, Viện Cụng nhõn và Cụng đoàn, Nghị định 03/NĐ-CP về mức lương tối thiểu (710.000 đụng và 790.000 đồng) chỉ cú ý nghĩa là “lưới chắn” để doanh nghiệp khụng được trả thấp hơn và là căn cứ để tớnh mức lương trong hệ thống thang bảng lương, phụ cấp... chứ khụng phải là mức thu nhập thực của người lao động.

Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp đều lấy mức đú làm mức để trả lương cơ bản (khụng cú hệ số). Chớnh vỡ thế chỉ cú 1/3 số lao động được hỏi cú mức thu nhập tạm đủ sống. Để cú thờm thu nhập, 42,5% số lao động phải làm thờm giờ ngoài thời gian làm khỏ vất vả trong doanh nghiệp, đặc biệt trong ngành dệt may, số lao động làm thờm lờn tới 54,7%.

Hiện cũn khoảng 6,5% lao động trong doanh nghiệp FDI phải làm việc bỡnh quõn trờn 10 tiếng/ngày, 18% làm từ 8-10 tiếng, trong khi đú chỉ cú 52% lao

động làm việc 8 tiếng/ngày. Nhưng lại cú khoảng 65% lao động làm việc 6 ngày/tuần, 25% làm 7 ngày/tuần.

Riờng tại Hà Nội, điển hỡnh như vụ đỡnh cụng mới đõy của hơn 300 cụng nhõn Cụng ty Yangmin Enterprise, một cụng ty chuyờn sản xuất phụ tựng xe mỏy của Đài Loan - Trung Quốc cú trụ sở tại Đụng Anh. Theo phản ỏnh của người lao động, họ bắt buộc phải làm thờm 2 giờ /ngày, làm cả thứ 7, chủ nhật.

Bỏ quờn thoả ước tập thể

Theo quy định, sau 3 năm, doanh nghiệp phải tăng lương cho người lao động, tuy nhiờn theo kết quả điều tra 3 năm qua thỡ trờn 20% số lao động khụng được doanh nghiệp tăng lương hoặc mức tăng mỗi lần rất thấp, nhất là những doanh nghiệp trả lương theo hỡnh thức khoỏn sản phẩm.

Bờn cạnh đú, vi phạm hỡnh thức hợp đồng lao động cũng là tỡnh trạng khỏ phổ biến trong cỏc doanh nghiệp FDI. 3,2% số lao động làm việc từ 11-15 năm vẫn chỉ được ký hợp đồng miệng, 1,6% ký hợp đồng lao động thời hạn dưới 1 năm. Những lao động làm việc tại doanh nghiệp từ 6-10 năm chỉ cú 71,5% được ký hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn. Tỉ lệ này thấp hơn nhiều ở những lao động làm việc trong doanh nghiệp từ 1-3 năm.

Qua những khảo sỏt trờn, cú thể thấy, mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI chưa thực sự hài hũa về quyền lẫn lợi ớch. Trong khi đú, tiếng núi của cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp FDI lại chưa đủ mạnh.

Qua điều tra tỷ lệ lao động gia nhập cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp FDI đó thành lập cụng đoàn cơ sở chỉ đạt 59,3%, một tỷ lệ thấp so với tỷ lệ chung của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc.

Đặc biệt khi được hỏi về việc cú muốn tham gia tổ chức cụng đoàn hay khụng, chỉ cú 28,3% lao động trong doanh nghiệp FDI khẳng định “cú”, 5,9% núi “khụng” và 53% lao động khụng trả lời. Cú lẽ chớnh vỡ vậy mà ở nhiều doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể lại dường như đang bị “bỏ quờn”.

Chỉ cú 50% số doanh nghiệp cú thỏa ước lao động tập thể. Và đặc biệt, dự cú thỏa ước lao động tập thể nhưng theo đỏnh giỏ của đoàn khảo sỏt thỡ đõy chỉ là hỡnh thức chống chế, nội dung thỏa ước chỉ là sự sao chộp cứng nhắc cỏc quy định của luật, rất ớt điều khoản cao hơn về quyền lợi cho Cngười lao động.

Thậm chớ, cú tới 10,3% người lao động khụng biết doanh nghiệp mỡnh đang làm việc cú thỏa ước hay chưa.

Liờn tục xảy ra đỡnh cụng

Với sự bất cập trong mối quan hệ lao động cho nờn trong doanh nghiệp FDI liờn tục xảy ra cỏc vụ việc tranh chấp lao động và đỡnh cụng xảy ra với tỷ lệ cao nhất. Điển hỡnh nhất vụ mới đõy (ngày 29/8), hơn 1.000 cụng nhõn Cụng ty Beautec Vina (100% vốn Hàn Quốc, chuyờn sản xuất hàng may mặc tại Khu cụng nghiệp Súng Thần II, Dĩ An, Bỡnh Dương) đó đỡnh cụng đũi tăng lương.

Cựng ngày, hơn 200 cụng nhõn chuyờn về may xuất khẩu thuộc Cụng ty TNHH Samitex (100% vốn nước ngoài tại Cần Giuộc, Long An) đó đỡnh cụng yờu cầu cụng ty giải quyết vấn đề làm thờm giờ, bố trớ người quản lý sản xuất, chế độ ăn uống... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũn theo thống kờ của UBND tỉnh Đồng Nai, chỉ tớnh riờng trong 7 thỏng đầu năm 2007, Đồng Nai đó xảy ra 66 vụ đỡnh cụng. Phần lớn cỏc cuộc đỡnh cụng yờu cầu chủ doanh nghiệp thực hiện đỳng Luật Lao động và giải quyết lợi ớch cao hơn. Nhiều cuộc đỡnh cụng đó kộo dài 3-5 ngày.

Thống kờ của Viện Cụng nhõn và cụng đoàn, từ năm 1995 đến năm 2006 thỡ doanh nghiệp FDI đó xảy ra 878/1333 cuộc đỡnh cụng, chiếm khoảng 66%, năm 2006 70,7%.

Như vậy, việc cải thiện chế độ tiền lương, tiền cụng và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch cho người lao động ở khu vực FDI cũng cần cú cỏc giải phỏp.

Theo Viện Cụng nhõn và cụng đoàn, cần tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử phạt nghiờm cỏc doanh nghiệp vi phạm, khụng thực hiện cỏc chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, khụng đảm bảo điều kiện làm việc, để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng cho người lao động. Bờn cạnh đú, nõng cao chất lượng xõy dựng và ký kết thỏa ước lao động trong cỏc doanh nghiệp. Muốn vậy Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội xõy dựng những bộ thỏa ước lao động tập thể cấp ngành, khu vực hoặc trong một khu cụng nghiệp, tạo khung phỏp lý cho doanh nghiệp.

Viện Cụng nhõn và cụng đoàn cũng đưa ra kiến nghị tiếp tục sửa đổi bổ sung về phỏp luật về giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng. Nhiều cụng đoàn cơ sở cho rằng thủ tục đỡnh cụng cũn rất rườm rà, để đảm bảo một cuộc đỡnh cụng hợp phỏp là khú xảy ra; hoặc phõn biệt thế nào là ngừng việc tạm thời, vỡ định nghĩa đỡnh cụng cũng chớnh là ngừng việc tạm thời.

Tất cả cỏc chế độ chớnh sỏch liờn quan đến quyền và lợi ớch của người lao động đều phải đưa vào luật hoặc văn bản dưới luật, cụng đoàn muốn thương lượng hiệu quả cần phải cú văn bản của Nhà nước.

Một vớ dụ ở Hải Phũng: Toàn thành phố hiện cú 5 khu cụng nghiệp lớn trong

đú cú gần 100 doanh nghiệp FDI đang hoạt động, giải quyết việc làm cho hơn 30.000 lao động. Tuy nhiờn, mới chỉ cú gần 50% số doanh nghiệp FDI thành lập tổ chức cụng đoàn. Một số doanh nghiệp cú tổ chức cụng đoàn nhưng hoạt động mờ nhạt, khú bảo đảm quyền lợi người lao động.

Theo phản ỏnh của nhiều cụng nhõn làm việc tại cỏc khu cụng nghiệp, thời gian đầu, khi thành phố rộng mở thu hỳt đầu tư, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất trờn địa bàn thành phố liờn tục được thành lập, người lao động cũn hào hứng với cụng việc tại cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Nhưng gần đõy, nhiều người lao động, khụng cũn mặn mà với doanh nghiệp. Thi thoảng, tại cỏc doanh nghiệp FDI lại xảy ra đỡnh cụng đũi thương lượng để tăng lương và giải quyết thỏa đỏng một số chớnh sỏch.

Từ đầu năm 2008 đến nay, trong cỏc khu cụng nghiệp xảy ra 17 vụ đỡnh cụng ở cỏc doanh nghiệp FDI. Vụ việc đỡnh cụng kộo dài, phức tạp nhất là tại Cụng ty Yazaky với 3000/5000 lao động tham gia ngừng việc tập thể.

Lý giải về việc gia tăng cỏc vụ đỡnh cụng tại cỏc doanh nghiệp FDI, ụng Vũ Đức Cường, Chủ tịch Cụng đoàn khu cụng nghiệp, khu chế xuất Hải Phũng cho biết: “Gần đõy, do lạm phỏt tăng cao, giỏ nhiều mặt hàng tăng gấp 2, 3 lần, trong khi mức lương của người lao động tại cỏc doanh nghiệp hiện quỏ thấp, trung bỡnh từ 1,3 đến 1,5 triệu đồng/người/thỏng, khú bảo đảm cuộc sống. Bờn cạnh đú, thời gian làm việc trong cỏc doanh nghiệp FDI quỏ căng thẳng, một số chế độ, chớnh sỏch của người lao động chưa được chủ doanh nghiệp quan tõm”.

Một phần của tài liệu Tình hình FDI vào việt nam từ trước đến nay và theo em hạn chế nào là lớn nhất 30 (Trang 50 - 56)