Gõy ụ nhiễm mụi trường

Một phần của tài liệu Tình hình FDI vào việt nam từ trước đến nay và theo em hạn chế nào là lớn nhất 30 (Trang 57 - 63)

III. Mặt hạn chế

4.Gõy ụ nhiễm mụi trường

Mụi trường bị tỏc hại do ụ nhiễm nguồn nước, khụng khớ… Một số doanh nghiệp chưa nhận thực được tầm quan trọng của vấn đề này nờn đó xử lý nguồn nước thải, chất thải chỉ mang tớnh đối phú.

Cũng theo nghiờn cứu trờn thỡ cú tới 80% doanh nghiệp FDI khụng đầu tư trang thiết bị xử lý ụ nhiễm mụi trường, 60 - 81% doanh nghiệp khụng chịu chi cho hoạt động bảo vệ mụi trường hàng năm.

trờn cơ sở kết quả khảo sỏt từ 10/40 doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực khai khoỏng thỡ chớnh sỏch ưu đói đầu tư là “nam chõm” hỳt nhà đầu tư, nhưng khụng phải là yếu tố duy nhất dẫn đến quyết định rút vốn của họ vào Việt Nam. Cú những dự ỏn FDI rất lớn được bộ này yờu cầu làm bỏo cỏo tỏc động mụi trường, nhưng họ nhận bỏo cỏo xong là chấm hết. Cỏch quản lý nhà nước hiện nay là đưa ra tiờu chuẩn, xong rồi kệ. Vấn đề quan trọng nhất là phải hậu kiểm thỡ khụng làm được.

Trước đõy bộ Khoa học cụng nghệ và mụi trường (cũ) đề ra tiờu chuẩn được nhập thiết bị cũ cũn 80% chất lượng. Ai cú thể kiểm tra được việc này khi cú hàng vạn thiết bị nhập vào. Chỉ cần cỏi phong bỡ là chất lượng từ 70% lờn 80% ngay thụi. Đõy là sơ hở trong quản lý nhà nước để những người xấu trong bộ mỏy cú điều kiện để tham nhũng. Cỏi này tụi nghe cỏc nhà đầu tư nước ngoài phản ỏnh chứ khụng phải bịa.

Việt Nam cần từ chối dự ỏn FDI gõy ụ nhiễm

Cú một thực tế là ở Việt Nam hiện nay, khi một doanh nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường, cụng chỳng mới chỉ biết phản ảnh trờn bỏo chớ hay làm đơn tố giỏc với cơ quan hữu trỏch chứ khụng cú một cuộc tranh chấp trực diện tại tũa ỏn. Điều này cho thấy trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp vẫn là một khỏi niệm xa lạ. Vấn đề này trở thành chủ đề được tranh luận sụi nổi tại Diễn đàn Doanh nghiệp Đụng Á về bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững, diễn ra ngày 8/10 tại Hà Nội.

“Tấm gương đen” Vedan

Sự việc Cty Vedan phỏ hoại mụi trường Việt Nam suốt 14 năm được lấy làm vớ dụ điển hỡnh để phõn tớch về trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp tại diễn đàn. Việc xả thải khụng qua xử lý xuống sụng Thị Vải, việc trốn nộp phớ mụi trường

suốt nhiều năm của Vedan được cho là một cỏch tiết kiệm để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp mà bỏ qua những quy chuẩn về mụi trường.

“Khụng chỉ cú Vedan, thống kờ hiện nay trong số hơn 100 khu cụng nghiệp ở Việt Nam cú đến 80% đang vi phạm cỏc quy định về mụi trường. Bộ TN&MT đó đang và sẽ tổ chức nhiều đoàn thanh tra đi khắp cỏc địa phương, lập danh sỏch đen cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm nghiờm trọng, cú khả năng bị đúng cửa, trong đú sẽ đặc biệt chỳ ý đến cỏc điểm núng về mụi trường hiện nay như sụng Thị Vải, Khỏnh Hoà, lưu vực sụng Nhuệ, sụng Đỏy....” - Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cho biết.

Trước thực trạng ngày càng cú thờm nhiều doanh nghiệp bị phỏt hiện đang ngấm ngầm phỏ hủy mụi trường mà gần đõy nhất, sau Vedan, là Cty Miwon, gõy bất bỡnh trong dư luận, đại diện cỏc doanh nghiệp, cỏc bộ ngành và hơn 100 đại biểu từ 16 nước trờn thế giới tham gia diễn đàn bày tỏ quan điểm: Việt Nam phải từ chối những dự ỏn FDI gõy ụ nhiễm mụi trường nặng, cần loại bỏ những dự ỏn chỉ muốn khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn vỡ khụng gỡ tai hại và thiệt thũi cho nền kinh tế và cả cho cỏc thế hệ mai sau bằng việc xỳc tài nguyờn đi bỏn thụ với giỏ rẻ.

Việt Nam cần thận trọng khi cấp giấy phộp cho những dự ỏn gõy ụ nhiễm mụi trường như sõn golf, cỏc nhà mỏy đúng tàu, nhà mỏy giấy, xi măng, thộp, v.v…., sử dụng cụng nghệ lạc hậu.

Đặc biệt, là thành viờn của WTO, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần tuõn thủ cỏc quy tắc kinh doanh cú trỏch nhiệm với xó hội, tương tự như cỏc doanh nghiệp trờn thế giới.

ễng Jung Gun Young, Trưởng đại diện văn phũng Tổng Cty Mụi trường Hàn Quốc (ENVICO), cho rằng, trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp khụng chỉ dừng lại ở cỏc hoạt động xó hội từ thiện, quyờn gúp mà cũn bao gồm cỏc hoạt động vỡ sự phỏt triển bền vững của chớnh doanh nghiệp, trong đú cú cỏc hoạt động liờn quan đến quản lý mụi trường.

“Cỏc giỏ trị trỏch nhiệm xó hội ngày càng giữ vị trớ quan trọng trong hệ thống giỏ trị của doanh nghiệp. Thực hiện tốt trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp là con đường tớch cực, hiệu quả giỳp doanh nghiệp tăng tớnh cạnh tranh, bảo vệ và dung hoà quyền lợi của cỏc bờn liờn quan, bảo vệ mụi trường, hướng tới phỏt triển bền vững” - ễng Jung Gun Young nhấn mạnh.

Sản xuất sạch hơn, bền vững hơn

Việt Nam cần cú thờm những chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp phỏt triển bền vững, đặc biệt là những chớnh sỏch cụ thể để phỏt triển sản xuất sạch hơn – đại diện nhiều ngành và doanh nghiệp cho ý kiến tại diễn đàn.

Hiện nay mới chỉ cú 250 doanh nghiệp tại Việt Nam thực hiện cỏc biện phỏp sản xuất sạch hơn và đều thụng qua cỏc dự ỏn hỗ trợ. Số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia cũn khiờm tốn như vậy bởi Việt Nam hiện chưa cú cơ sở phỏp lý để bắt buộc hoặc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tham gia sản xuất sạch hơn. Cũn nhiều trường hợp ngõn hàng khụng cho doanh nghiệp vay tiền để ỏp dụng sản xuất sạch hơn vỡ quan niệm đú là nhiệm vụ mụi trường và phải được chi từ ngõn sỏch nhà nước...

Bởi vậy, cú tỡnh trạng cú doanh nghiệp bỏ ra hàng tỷ đồng để đầu tư sản xuất sạch hơn trong khi cỏc doanh nghiệp khỏc tự do xả cỏc chất ụ nhiễm ra mụi trường và chỉ bị phạt hành chớnh với số tiền quỏ nhỏ.

“Về mặt chớnh sỏch vĩ mụ, một khi cỏc doanh nghiệp cũn chưa nhận thức được rằng phỏt triển bền vững chớnh là phương thức tối đa húa lợi nhuận của doanh nghiệp một cỏch hiệu quả nhất thỡ những biện phỏp xử lý nghiờm minh, chế tài bằng phỏp luật của chớnh quyền đối với đối tượng sai phạm là rất cần thiết” - ụng Somkiat Anaras, Phú Chủ tịch phũng Thương mại và Cụng nghiệp Thỏi Lan nờu ý kiến.

Xõy dựng doanh nghiệp “trỏch nhiệm xó hội”

Theo ụng Đoàn Duy Khương, Phú chủ tịch VCCI, “làm thế nào để giải quyết vấn đề mụi trường đi đụi với thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo tiến bộ xó hội nhằm thực hiện mục tiờu phỏt triển bền vững” vẫn là một trong những

thỏch thức của thời đại mới. Đõy được coi là vấn đề toàn cầu, nhất thiết phải cú sự hợp tỏc giữa cỏc nước phỏt triển cũng như đang phỏt triển.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phỏt triển kinh tế nhưng khụng gõy tổn hại đến mụi trường, chớnh phủ cỏc nước trờn thế giới đó nhiều lần nhúm họp, đề xuất cỏc nguyờn tắc, kế hoạch chiến lược nhằm giải quyết những mối đe dọa mụi trường toàn cầu. Đú là những vấn đề ưu tiờn đối với tất cả cỏc quốc gia, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc thành phố cũng như cỏc cụng dõn.

Tuy nhiờn, chỉ cú hành động của cỏc chớnh phủ là chưa đủ mà cần sự hợp tỏc thực hiện của cộng đồng doanh nghiệp - đầu tầu thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế- bằng cỏch thực hiện tốt trỏch nhiệm xó hội doanh nghiệp, tuõn thủ cỏc luật lệ, ứng dụng cụng nghệ, phỏt minh mới thõn thiện với mụi trường, tiến tới xõy dựng những ngành cụng nghiệp xanh, gúp phần vào tăng trưởng xanh của từng quốc gia trờn thế giới, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu húa sõu rộng như hiện nay.

Sự kiện vi phạm của Vedan tại Việt Nam mới được phỏt hiện gần đõy là một trong những mặt tối trong phỏt triển bền vững, một hỡnh ảnh xấu về trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp. Hành động của Vedan là hành vi cú chủ ý, bất chấp quy định về bảo vệ mụi trường.

ễng Đồng cho rằng, đõy là cỏch “tiết kiệm” của doanh nghiệp để tăng lợi nhuận mà bỏ qua những quy định, quy chuẩn về mụi trường. Lẽ ra cỏc doanh nghiệp phải là đối tỏc quan trọng trong việc bảo tồn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường và hỡnh thành cỏc tiờu chuẩn mụi trường trong tương lai.

Cú lẽ, Việt Nam khụng chỉ cú một Vedan mà cũn nhiều những “Vedan” cần phải phỏt hiện, lờn ỏn. Hiện nay trong hơn 100 khu cụng nghiệp ở Việt Nam, cú đến 80% đang vi phạm cỏc quy định về mụi trường. Dọc sụng Thị Vải cũng khụng chỉ cú doanh nghiệp Vedan xả chất thải nguy hại. Ngành y tế sẽ đỏnh giỏ tỏc động của nước thải Vedan đưa ra mụi trường tới sức khỏe người dõn. Người dõn hoàn toàn cú thể kiện, đũi Vedan bồi thường thiệt hại với những bằng

Tỏc hại lõu dài của dũng nước thải khiến cho hỡnh ảnh thương hiệu mà Vedan Việt Nam cố cụng xõy dựng từ năm 1991 đến nay trở nờn nhạt nhoà. Hành động của Vedan khụng những gõy bất bỡnh với dư luận xó hội, mà cũn nờu một “tấm gương xấu” về tinh thần “trỏch nhiệm xó hội” mà cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang hướng tới.

ễng Đồng cho rằng, để hạn chế ụ nhiễm, bảo vệ mụi trường, Việt Nam cần kiờn quyết đỡnh chỉ hoạt động của cỏc cơ sở ụ nhiễm nặng, từ chối những dự ỏn FDI gõy ụ nhiễm mụi trường nặng.

Với xu thế “làm ăn với thế giới” ngày càng gia tăng, doanh nghiệp Việt Nam phải sẵn sàng hội nhập quốc tế về cỏc chuẩn mực hành xử trong quy tắc kinh doanh, trong đú cú những điều kiện tiờn quyết của một doanh nghiệp phỏt triển bền vững cần tuõn thủ, đú là cú trỏch nhiệm với xó hội về nhõn văn và về mụi trường sinh thỏi. Cỏc nhà quản lý doanh nghiệp khụng thể làm ngơ trước những đũi hỏi từ xó hội, thể hiện qua chất lượng sản phẩm, điều kiện lao động và đặc biệt là ảnh hưởng của sản xuất tới mụi trường sinh thỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn, một khi cỏc doanh nghiệp cũn chưa nhận thức được rằng: phỏt triển bền vững chớnh là phương thức tối đa hoỏ lợi nhuận của doanh nghiệp một cỏch hiệu quả nhất, thỡ những biện phỏp xử lý nghiờm minh, chế tài bằng phỏp luật của chớnh quyền đối với đối tượng sai phạm là rất cần thiết.

CHƯƠNG III. TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Chủ trương tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) được thể hiện trong cỏc văn kiện của Đảng, Nhà nước và tiếp tục được khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần X. Mục tiờu và định hướng thu hỳt ĐTNN giai đoạn tới được xỏc định như sau:

Một phần của tài liệu Tình hình FDI vào việt nam từ trước đến nay và theo em hạn chế nào là lớn nhất 30 (Trang 57 - 63)