2.1. Thực trạng tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ cấp huyện ở Điện Biên cấp huyện ở Điện Biên
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Điện Biên Điện Biên
Điện Biên là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, với những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú. Sau khi chia tách tỉnh, Điện Biên có diện tích đất tự nhiên là 9.554 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 11,32%, đất lâm nghiệp là 86%. Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngời cao hơn so với khu vực Tây Bắc nói chung và tỉnh Lai Châu (cũ) nói riêng. Diện tích đất cha sử dụng còn rất lớn khoảng 55,3%, là vùng đầu nguồn của hai con sông lớn là sông Đà và sông Mã. Toàn tỉnh có 8 đơn vị hành chính tơng đơng cấp huyện (gồm 6 huyện, một thị xã, một thành phố), với 88 xã, phờng, thị trấn. Dân số của tỉnh hiện nay khoảng 443,529 vạn ngời, bao gồm 21 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm 40,4%, dân tộc H'Mông chiếm 28,8%, dân tộc Kinh là 19,7%, còn lại là các dân tộc khác. Mật độ dân số bình quân là 47 ngời/ km2.
Là một tỉnh biên giới với đờng biên giới dài khoảng 398,5 km, trong đó biên giới Việt - Lào là 360 km, biên giới Việt - Trung là 38,5 km. Điện Biên là một tỉnh có vị trí cực kỳ quan trọng về an ninh, quốc phòng, đợc ví nh là "phên dậu" phía Tây Bắc của Tổ quốc. Điện Biên là đầu mối giao thông quan trọng với khu vực Tây Bắc và cả nớc. Điện Biên có cửa khẩu quốc gia với Lào và cửa khẩu tiểu ngạch với Trung Quốc, có cảng hàng
không Điện Biên Phủ, là tỉnh có diện tích tự nhiên khá rộng, nhiều dân tộc anh em sinh sống mang nhiều bản sắc văn hóa khác nhau. Điện Biên là địa danh lịch sử đợc cả nớc và bạn bè quốc tế biết đến. Đó là những điều kiện hết sức thuận lợi để Điện Biên phát triển kinh tế - xã hội, nhất là phát triển kinh tế du lịch.
Tuy nhiên, với đặc thù của một tỉnh biên giới miền núi vừa trải qua quá trình chia tách, Điện Biên cũng gặp không ít những khó khăn và thách thức:
Địa hình hiểm trở, chia cắt, thờng xuyên xảy ra thiên tai, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, không đồng bộ nhất là về giao thông, liên lạc... Là tỉnh xa các trung tâm kinh tế của khu vực và của cả nớc nên điều kiện, lợi thế để phát triển kinh tế hàng hóa gặp nhiều khó khăn, trở ngại; sức thu hút đối với các nhà đầu t, các nhà khoa học tình nguyện lên công tác bị hạn chế.
Kinh tế của tỉnh cha phát triển, trình độ sản xuất không đều giữa các vùng, giữa các dân tộc. Cơ cấu kinh tế tuy có bớc chuyển biến nhng còn chậm, cha vững chắc, quy mô kinh tế còn nhỏ, sức cạnh tranh yếu; bình quân thu nhập đầu ngời thấp (147 USD/năm); tỷ lệ nghèo còn cao; ngân sách thu trên địa bàn rất thấp, chủ yếu vẫn dựa vào ngân sách Trung ơng cấp; việc huy động nguồn lực để khai thác, phát huy tiềm năng, thế mạnh còn thấp.
Trình độ dân trí còn thấp, nhất là trình độ về sản xuất hàng hóa, về tiếp thu khoa học công nghệ còn có sự chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc trong tỉnh.
Điện Biên là tỉnh có đờng biên giới dài, địa bàn lại hiểm trở, các thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo, để chống phá ta trên nhiều mặt, còn tiềm ẩn những nhân tố phức tạp về an toàn trật tự, an ninh quốc phòng.
Sau khi chia tách tỉnh, đội ngũ cán bộ giảm cả về chất lợng và số l- ợng (do điều động đi tỉnh mới), trình độ đội ngũ cán bộ cấp cơ sở còn nhiều yếu kém, nhất là trình độ quản lý và năng lực chỉ đạo, điều hành.
Sau lễ kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (năm 1994), Điện Biên đã có những bớc phát triển đáng khích lệ, từ một tỉnh nghèo còn thiếu về lơng thực, nay không những tự bảo đảm về lơng thực mà còn tham gia vào xuất khẩu gạo. Các mặt của đời sống xã hội đợc nâng lên, tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm đạt khá, giai đoạn (1996 - 2000) là 6,48%, năm 2003 là 9,3%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông - lâm nghiệp. L- ơng thực bình quân đầu ngời đạt 347kg/năm. Tổng vốn đầu t phát triển huy động khá, nên tỷ lệ số xã có đờng giao thông đạt 97,7%, tỷ lệ số xã có điện sinh hoạt đạt 66%, số xã có điện thoại đạt 67%, tỷ lệ phát thanh đạt 93%, tỷ lệ phủ sóng truyền hình đạt 78%. Toàn tỉnh đã duy trì, củng cố kết quả phổ cập tiểu học, đã hoàn thành chơng trình phổ cập trung học cơ sở ở 17 xã, phờng, thị trấn. Tỷ lệ sinh hàng năm giảm từ 1 - 1,1%/ năm, tỷ lệ đói nghèo giảm bình quân hàng năm là 5%.
Với tất cả những điều kiện kinh tế - xã hội đó đã tác động trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên. Những điều kiện trên đồng thời cũng là những thách thức đang đặt ra cho Điện Biên trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong thời kỳ tỉnh đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Để tạo nên những động lực cho sự phát triển đó, không thể không có vai trò tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Điện Biên nói chung và các bộ cấp huyện Điện Biên nói riêng.