Chủ động tạo nguồn cán bộ cấp huyện Điện Biên theo h ớng nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh

Một phần của tài liệu vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ở điện biên hiện nay (Trang 78 - 84)

ớng nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, điện đại hóa Điện Biên

Đây là giải pháp vừa mang tính trớc mắt, vừa mang tính lâu dài. Trong những năm vừa qua Điện Biên đã chú trọng đầu t phát triển, xây dựng cơ sở theo hớng vững mạnh toàn diện. Do đó, việc chủ động tạo nguồn cán bộ phục vụ cho công cuộc đổi mới này là hết sức cần thiết. Điện Biên là một tỉnh miền núi, các huyện, thị đều xa tỉnh lỵ, điều kiện và môi trờng công tác gặp rất nhiều khó khăn, do đó việc thu hút đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực và tâm huyết công tác ở huyện, xã, phờng, thị trấn còn hạn chế rất nhiều. Do đó, đội ngũ cán bộ của huyện và cơ sở đã yếu lại càng yếu hơn. Vì vậy, vấn đề tạo nguồn cán bộ luôn luôn là những vấn đề mà tỉnh và huyện trăn trở. Để tạo đợc nguồn cán bộ thì trớc hết phải làm tốt công tác qui hoạch cán bộ, có qui hoạch tốt thì mới chủ động đợc nguồn cán bộ kế cận. Vì vậy, để tạo nguồn cán bộ kế cận cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện Điện Biên theo chúng tôi cần phải tập trung vào những vấn đề sau:

Trớc hết, cần u tiên cán bộ là ngời dân tộc. Đây là vấn đề rất quan trọng, bởi vì đối với cán bộ các tỉnh miền núi nói chung và cán bộ cấp huyện miền núi Điện Biên nói riêng thì cán bộ ngời dân tộc có vai trò, ảnh hởng rất lớn đến ngời dân tộc địa phơng. Họ có lợi thế về ngôn ngữ, am hiểu về phong tục, tập quán cho nên trong quá trình huy động và tập hợp nội lực là rất tốt. Vì vậy, đối với đối tợng này thì cần phải làm tốt công tác khảo sát, qua đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nguồn cán bộ cốt cán sau này ở cơ sở. Hiện nay Điện Biên đã làm khá tốt vấn đề này, hàng năm tỉnh cử đợc một số cán bộ là ngời dân tộc đi đào tạo ở Học viện Chính trị khu vực I, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh... Tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở mức giải quyết tạm thời, cha có tính chiến lợc lâu dài. Để làm tốt vấn đề này theo chúng tôi cần phải có chiến lợc qui hoạch phát triển tổng

thể đội ngũ cán bộ là ngời dân tộc. Cụ thể là phải có sự chuẩn bị từ khâu tuyển chọn ngời cán bộ dự bị đến ngời cán bộ kế cận. Để có đợc nguồn cán bộ này phải thông qua hệ thống các trờng dân tộc nội trú của huyện, của tỉnh. Qua đó sàng lọc, lựa chọn cử đi đào tạo, bồi dỡng ở các sở đào tạo tại tỉnh hoặc ở Trung ơng... với các chuyên ngành học khác nhau. Đây chính là nguồn cơ bản nhất vừa đảm bảo đợc chất lợng, số lợng và tính cơ cấu trong công tác cán bộ trớc mắt và lâu dài.

Thứ hai, có thể tạo nguồn cán bộ chủ chốt cấp huyện từ quân đội, công an chuyển sang. Tuy nhiên, đối tợng này có nhiều khó khăn riêng ở chỗ môi trờng hoạt động ở quân sự khác môi trờng dân sự. Vì vậy, khi cán bộ quân đội chuyển sang mất rất nhiều thời gian để làm quen công việc. Song cán bộ quân đội lại có trình độ văn hóa khá, đợc đào tạo cơ bản. Họ là ngời nắm bắt tình hình trên địa bàn rất tốt, am hiểu phong tục, tập quán của địa phơng. Do đó, nếu sử dụng tốt thì vẫn đem lại hiệu quả cao trong quá trình tổ chức thực tiễn. Đối với các tỉnh miền núi nh ở Điện Biên thì có thể sử dụng từ nguồn cán bộ này.

Thứ ba, tạo nguồn cán bộ chủ chốt cấp huyện từ đội ngũ cán bộ xã, phờng, thị trấn. Đây là nguồn cán bộ hết sức quan trọng, bởi vì đội ngũ cán bộ ở cấp xã, phờng, thị trấn có quan hệ mật thiết với cán bộ cấp huyện. Họ là những ngời gần dân nhất, hiểu dân nhất; là những ngời trực tiếp chỉ đạo, điều hành quá trình tổ chức thực tiễn ở cơ sở. Để làm tốt vấn đề này thì trớc tiên phải làm tốt công tác khảo sát, đánh giá, qui hoạch cán bộ ở cơ sở, trên cơ sở đó đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ này có đợc một trình độ nhất định về văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận. Đồng thời làm tốt công tác luân chuyển cán bộ trong huyện. Đây là vấn đề mang tính quyết định đến chất lợng của đội ngũ cán bộ ở cơ sở. Khi đội ngũ cán bộ ở cơ sở vững mạnh toàn diện, thì nguồn cán bộ bổ sung cho cấp huyện về cơ bản sẽ đợc giải quyết.

Nh vậy, việc chủ động tạo nguồn cán bộ cấp huyện là và đề rất quan trọng trong tổ chức bộ máy cán bộ của công tác cán bộ. Nó góp phần quyết định đến chất lợng và hiệu quả của quá trình tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ cấp huyện Điện Biên. Giải quyết tốt vấn đề này không chỉ đem lại sự chủ động về nguồn cán bộ mà còn nâng cao chất lợng cho đội ngũ cán bộ cấp huyện. Đây chính là nhân tố làm cho hiệu quả tổ chức thực tiễn sẽ không ngừng đợc nâng cao.

Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm từng bớc nâng cao hiệu quả tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên. Trong đó giải pháp nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, cũng nh trình độ lý luận chính trị là giải pháp tiên quyết có ý nghĩa quyết định. Còn giải pháp đổi mới, hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ, nâng cao công tác đánh giá cán bộ và chủ động nguồn cán bộ là những giải pháp căn bản mang tính chất điều kiện. Do đó, các giải pháp này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp thúc đẩy việc nâng cao chất lợng, hiệu quả và năng lực thực tiễn của đội ngũ cán bộ này. Tuy nhiên, các giải pháp này chỉ có hiệu quả khi nó đợc thực hiện một cách đồng bộ trên thực tế.

Kết luận

Qua 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, thực tiễn đã chứng minh, cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc và chế độ. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy rằng, cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém. Cán bộ là nhân tố quyết định toàn bộ những hoạt động của Đảng và Nhà nớc cũng nh của toàn bộ hệ thống chính trị từ Trung ơng đến cơ sở. Mọi hoạt động của ngời cán bộ nói chung và cán bộ cấp huyện nói riêng có ảnh hởng to lớn trong việc xây dựng và phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ngay trên từng địa phơng.

Tổ chức thực tiễn có vai trò to lớn trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ nói chung và cán bộ cấp huyện Điện Biên nói riêng. Nhờ có tổ chức thực tiễn mà năng lực và phẩm chất của ngời cán bộ không ngừng đợc nâng lên. Thông qua quá tình tổ chức thực tiễn mọi chủ trơng, đờng lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nớc; chỉ thị, nghị quyết của cấp úy, chính quyền các cấp đi vào cuộc sống của ngời dân. Nh vậy, tổ chức thực tiễn không chỉ là quá trình "biến" t tởng, lý luận thành hiện thực trong cuộc sống thực tế, mà còn là quá trình giúp cho đội ngũ cán bộ này có đợc định hớng trong nhận thức, trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, trong giải quyết mọi vấn đề. Đồng thời, cần tạo ra môi trờng tốt để cho đội ngũ cán bộ này trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công tác; không ngừng rèn luyện, phấn đấu hoàn thiện chính mình và tránh đợc những t tởng chủ quan, nóng vội, bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa.

Trên cơ sở phân tích những nhân tố tác động và thực trạng tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên cho thấy vấn đề tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ này, hiện nay cha đáp ứng

đợc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đặt ra, cha ngang tầm nhiệm vụ của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh. Đây là vấn đề cấp bách đặt ra cho Điện Biên là làm thế nào để nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung và cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói riêng, nhất là năng lực tổ chức thực tiễn để cho quá trình tổ chức thực tiễn đem lại hiệu quả đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ mới trong giai đoạn hiện nay.

Để làm tốt vấn đề này, trớc hết Điện Biên phải tiến hành đồng bộ các giải pháp cơ bản nh nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận cho cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Tạo điều kiện tốt nhất cho đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện nói riêng nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ lý luận; đổi mới, hoàn thiện công tác, đào tạo, bồi d- ỡng cán bộ ở Điện Biên nói chung, cán bộ cấp huyện Điện Biên nói riêng; đổi mới công tác đánh giá cán bộ và chủ động tạo nguồn cán bộ cấp huyện ở Điện Biên. Có nh vậy mới khắc phục tình trạng yếu kém của đội ngũ cán bộ này trong tổ chức thực tiễn.

Mặc dù Điện Biên là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc, nhng Điện Biên cũng không nằm ngoài xu hớng vận động, phát huy, phát triển của cả nớc. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả và năng lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt Điện Biên nói chung và cấp huyện Điện Biên nói riêng là một tất yếu. Đây là nhân tố quyết định đến hiệu quả của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Điện Biên. Do đó, mỗi cán bộ đảng viên phải không ngừng tu dỡng, rèn luyện, ra sức học tập nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức cách mạng; gơng mẫu đi đầu trong việc nắm bắt thực hiện các chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc; chỉ thị, nghị quyết của các cấp ở địa phơng mình. Tích cực ngăn ngừa, phòng chống có hiệu quả các căn bệnh kinh

nghiệm, giáo điều, chủ quan, duy ý chí, quan liêu... Với tinh thần nh vậy chắc chắn chúng ta xây dựng đợc đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên đủ năng lực, phẩm chất và trí tuệ, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu đổi mới của địa phơng, đáp ứng đợc mong đợi của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc Điện Biên, từng bớc đa Điện Biên thoát khỏi đói nghèo và xây dựng Điện Biên ngày càng giàu đẹp hơn.

Một phần của tài liệu vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ở điện biên hiện nay (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w