Một số vấn đề đặt ra cho đội ngũ cán bộ cấp huyện Điện Biên trong việc tổ chức thực tiễn

Một phần của tài liệu vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ở điện biên hiện nay (Trang 54 - 62)

Biên trong việc tổ chức thực tiễn

Nhìn chung quá trình tổ chức thực tiễn trên địa bàn cấp huyện Điện Biên của đội ngũ cán bộ chủ chốt này ngày càng tốt hơn và chặt chẽ hơn. Từ việc cụ thể hóa chủ trơng, đờng lối, nghị quyết thành các quyết định... cho thấy hầu hết đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ngày càng trởng thành. Mặc dù vậy, trong quá trình tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Điện Biên còn dừng ở trình độ kinh nghiệm là chủ yếu.

Chúng ta vẫn khẳng định rằng, tổ chức thực tiễn là một qui trình khoa học chặt chẽ, nó đòi hỏi ngời lãnh đạo, quản lý phải biết chỉ đạo, điều hành những vấn đề cụ thể, biết tổ chức triển khai việc thực hiện đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc trong quần chúng nhân dân, biết tổ chức cho quần chúng nhân dân hành động trên thực tế. Yêu cầu của tổ chức thực tiễn là nh vậy, song qua thực tế chỉ đạo, điều hành cụ thể ở cấp huyện Điện Biên cho thấy đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên trong quá trình tổ chức thực tiễn vẫn còn mang nặng dấu ấn kinh nghiệm, khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề còn hạn chế, nhất là các huyện ở vùng sâu, vùng xa. Khi đa ra các quyết định còn thiên về kinh nghiệm nên việc tổ chức thực tiễn của họ đôi khi còn thụ động, nặng nề về kinh nghiệm là chủ yếu. Trong tổ chức thực tiễn họ thờng xử lý công việc mang tính tình huống cụ thể nhiều hơn, đôi lúc còn biểu hiện t tởng trông chờ, ỷ lại vào cấp trên hoặc đùn đẩy cho cấp dới.

Trong khi đó, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh dới đồng bằng thì ngợc lại, họ thể hiện rất rõ ràng ở sự bao quát, nắm bắt thông tin và khả năng phân tích tình hình; sự lãnh đạo, chỉ đạo của họ chủ yếu mang tính chất chủ trơng, định hớng, hớng dẫn rõ nét hơn. Vì đối với các tỉnh ở đồng bằng thì cấp huyện đóng vai trò trung gian giữa cấp tỉnh và cấp cơ sở. Còn cấp xã, phờng, thị trấn là cấp tổ chức thực tiễn, cho nên nó có sự khác biệt trong quá trình tổ chức thực tiễn giữa cấp huyện miền núi và đồng bằng. Ngay ở Điện Biên cũng là cấp huyện nhng đã có sự khác nhau, cũng trong quá trình tổ chức thực tiễn, nhng ở thành phố Điện Biên phủ thì đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện tổ chức thực tiễn thuận lợi hơn. Bởi vì, ở đây các điều kiện kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng, thông tin liên lạc, trình độ dân trí... đều tốt hơn so với các huyện, do đó mọi qui trình tổ chức thực hiện kịp thời hơn, hiệu quả hơn.

Trong các quyết định của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp huyện Điện Biên còn biểu hiện lúng túng, thiếu sáng tạo trong việc nhận thức, vận dụng, cụ thể hóa chủ trơng, đờng lối, nghị quyết của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nớc vào điều kiện thực tế ở huyện mình quản lý. Việc xây dựng nội dung các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội thiếu tính chiến lợc, nặng tính sự vụ trớc mắt, vẫn dựa vào sự chỉ đạo, phân bổ từ trên xuống, cha chủ động trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, cha mạnh dạn trong sản xuất và kinh doanh... Vì thế cha khai thác và phát huy đợc hết sức mạnh nội lực trong cán bộ, đảng viên, cha khai thác và khơi dậy đợc hết tiềm năng thế mạnh của quần chúng nhân dân trên địa bàn. Cha kết hợp đợc những yếu tốt nội sinh và ngoại sinh, vật chất và tinh thần... để hoàn thành đợc nhiệm vụ và đạt đợc mục tiêu đề ra, nh tỉnh ủy Điện Biên đã chỉ rõ:

Chậm cụ thể hóa việc đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động cho các tổ chức trong hệ thống chính trị. Thiếu sự hớng

dẫn về qui chế làm việc giữa Bí th cấp ủy Đảng, chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân, Chủ tịch mặt trận Tổ quốc và những ngời đứng đầu các đoàn thể nhân dân ở cơ sở [43, tr. 115].

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, những cán bộ, đảng viên cũ làm đ- ợc việc, có kinh nghiệm đó là điều rất quí, nhng họ lại mắc phải cái bệnh coi khinh lý luận nên họ quên rằng nếu đã có kinh nghiệm mà lại biết kết hợp với lý luận thì công việc sẽ tốt hơn. Vì t duy kinh nghiệm có ảnh hởng rất lớn đến cả cách nghĩ, cách làm trong từng bớc của qui trình tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên. Trong chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện có tiến hành tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm nhng báo cáo tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm vẫn thờng mang tính ca ngợi thành tích, thống kê số liệu, đánh giá chung chung theo kiểu "năm sau cao hơn năm trớc", cha thật sự mạnh dạn trong việc đánh giá và tự kiểm điểm. Vì thế mà những kết luận trong tổng kết rút ra cha thể hiện tính khái quát cao, cha đủ làm những luận cứ khoa học định hớng cho tổ chức thực tiễn ở giai đoạn tiếp theo. Những đánh giá, kết luận nh vậy không thể hiện đợc chức năng định hớng sự đúng đắn của quá trình cụ thể hóa chủ tr- ơng, đờng lối, nghị quyết của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Theo đánh giá của Tỉnh ủy Điện Biên việc lãnh đạo, chỉ đạo quán triệt và tổ chức thực hiện một số chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đến với nhân dân cha đầy đủ, còn nhiều hạn chế, còn nhiều xã, phờng, thị trấn cha xây dựng đợc chơng trình cụ thể.

Trong điều kiện ngày nay đòi hỏi đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên phải có tầm nhìn chiến lợc, có lộ trình cho sự phát triển của địa phơng. Do đó, họ không thể chỉ dừng lại ở t duy kinh nghiệm. Trên thực tế đội ngũ cán bộ này đang từng bớc đợc trang bị, bồi dỡng nâng cao tri thức lý luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh ngày càng có hệ thống

hơn. Nhng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện ở Điện Biên vẫn còn mắc bệnh kinh nghiệm trong tổ chức thực tiễn. Mặc dù những kinh nghiệm đã giúp cho họ rất nhiều trong quá trình điều hành, xử lý công việc hàng ngày...

Tỉnh ủy Điện Biên đã chỉ rõ trách nhiệm của đội ngũ cán bộ chủ chốt này là: "Cha chú trọng phát hiện, đúc kết và phát huy sáng kiến của cơ sở, những điểm tiên tiến trong nhân dân để bổ sung cơ chế, chính sách cho phù hợp" [43, tr. 116].

Qua khảo sát cho thấy, việc nắm bắt, cụ thể hóa đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên hiện nay vẫn còn hạn chế. Cho nên về khả năng tiếp thu lĩnh hội chủ trơng, đờng lối chính sách, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên còn thiếu chiều sâu. Do đó, việc nhận thức và quán triệt, triển khai các nghị quyết còn chậm, mang tính dàn trải, chất lợng cha cao. Việc giáo dục, tuyên truyền, chủ trơng, đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc vào đời sống của nhân dân còn nhiều bất cập, nhất là vùng sâu, vùng xa. Nhiều cơ sở, các tổ chức đoàn thể quần chúng cha làm tốt việc tập hợp và giáo dục đờng lối, nghị quyết của cấp ủy, chính quyền các cấp; chính sách, pháp luật của Nhà nớc đến tận ngời dân.

Khi mà nhận thức của ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý còn bị hạn chế thì trong quá trình tổ chức thực tiễn tất yếu không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm trong quá trình xử lý những vấn đề, những tình huống nảy sinh, có thể gây mất lòng tin trong nhân dân, ảnh hởng đến trật tự kỷ cơng xã hội và tác động tiêu cực đến ý thức chấp hành luật pháp của ngời dân. (ví vụ: việc giải phóng đền bù đất đai ở Xã Nong Bua, thành phố Điện Biên Phủ, gây ra kiện tụng trong nhân dân, một số cán bộ đã bị kỷ luật...).

Việc cụ thể hóa chủ trơng, chính sách, nghị quyết của Đảng pháp luật của Nhà nớc có mặt còn yếu, cha sát và phù hợp với tình hình thực tế ở

cơ sở. Trong khi đó cấp huyện là nơi "biến" mọi chủ trơng, đờng lối, nghị quyết của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh và của Trung ơng một cách cụ thể, sát thực với điều kiện thực tế của huyện mình. Nhng trong thực tế thì một số cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện vẫn còn thực hiện một cách thụ động theo kiểu sao chép lại, chung chung... vẫn còn t t- ởng theo kiểu xin cho, dựa vào cấp trên. Khi xây dựng nội dung chơng trình phát triển kinh tế - xã hội thờng theo gợi ý, định hớng của cấp trên, ít tinh đến đặc thù của huyện mình, không chú trọng đến các khâu điều tra, nghiên cứu, phân tích thực tế... Cho nên các bớc thu thập dữ liệu và xử lý các kênh thông tin vận dụng lý luận, các chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc vào điều kiện của huyện mình đôi khi còn lúng túng, bị động, thiếu sáng tạo. Vì vậy, hiệu quả tổ chức thực tiễn, nhất là khâu ra quyết định và tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên vẫn còn hạn chế. Khi đánh giá về thực trạng này, Tỉnh ủy Điện Biên đã chỉ rõ: "Số ít cán bộ không nắm vững đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; một số biểu hiện quan liêu, tham nhũng, mất đoàn kết nội bộ, vi phạm qui chế dân chủ ở cơ sở, yếu kém về tổ chức thực hiện" [43, tr. 116].

Ngày nay, trong cơ chế kinh tế thị trờng yếu tố tự chủ, năng động, sáng tạo là những yếu tố quan trọng trong lãnh đạo, quản lý. Bên cạnh những yếu tố tích cực của kinh tế thị trờng cũng đang làm nảy sinh những hiện tợng tiêu cực trong đời sống xã hội, trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo nói chung và đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện nói riêng. Đó là lối sống thực dụng, cơ hội, chạy theo đồng tiền, nói không đi đôi với làm, ít xuống cơ sở; làm cho một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thoái hóa biến chất, vẫn còn hiện tợng hội họp nhiều, giấy tờ nhiều... dẫn đến tình trạng buông lỏng trong quản lý, lãnh đạo, khi tình huống xảy ra thì lại đùn đẩy trách nhiệm cho tập thể.

Cho nên phẩm chất đạo đức cách mạng, năng lực tổ chức và bản lĩnh chính trị của ngời lãnh đạo, quản lý cấp huyện càng trở nên quan trọng, cần thiết khi mà Điện Biên là một tỉnh vừa mới chia tách, là điểm nóng về di c tự do và tuyên truyền đạo "Vàng Chứ" trái phép, trình độ dân trí thấp, đời sống của nhân dân các dân tộc trong tỉnh còn rất khó khăn. Trong khi đó các thế lực thù địch trong nớc và ngoài nớc đang dùng mọi thủ đoạn, mọi chiêu bài lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của bà con ngời dân tộc, lợi dụng sự tự do tín ngỡng, lợi dụng chính sách u tiên dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta để lôi kéo, kích động chia rẽ gây mất đoàn kết nội bộ. Trớc tình hình đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện Điện Biên phải kiên định lập trờng cách mạng, vững vàng về bản lĩnh, không ngừng tu dỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, khơi dậy lòng nhiệt huyết và phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân, làm thất bại mọi âm mu của kẻ thù.

Môi trờng công tác là điều kiện tốt nhất để mọi ngời cán bộ lãnh đạo quản lý tu dỡng, rèn luyện nâng cao hiệu quả tổ chức thực tiễn, năng lực tổ chức, phẩm chất đạo đức, lối sống và tác phong làm việc. Đồng thời, tổ chức thực tiễn là môi trờng tốt nhất quyết định đến sự hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ, năng lực tổ chức thực tiễn của ng- ời cán bộ quản lý. Mặt khác, tổ chức thực tiễn là cơ sở để đánh giá các mặt đức tài của ngời cán bộ chủ chốt. Chính thông qua tổ chức thực tiễn càng làm cho ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý ngày càng trởng thành hơn. Có thể đánh giá một cách tổng quan rằng, đội ngũ cán bộ cấp huyện Điện Biên hiểu rõ thực tiễn của đời sống xã hội. Vì vậy, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện không thể chỉ bằng lòng với những kinh nghiệm, kiến thức đã học, mà phải luôn thay đổi những tri thức mới, phải biết thích nghi với điều kiện kinh tế thị trờng. Có nh vậy mới tự khẳng định đợc vai trò lãnh đạo, quản lý đối với nhân dân. Muốn đạt đợc điều đó không có con đờng nào khác ngoài sự nỗ lực phấn đấu vơn lên không ngừng của bản thân đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện của Điện Biên, với tinh thần đó thì đội ngũ cán bộ

này sẽ không bị lúng túng, bế tắc trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và điều hành các hoạt động, phong trào của quần chúng nhân dân ở cơ sở.

Nhờ vậy, mà hiện nay đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên ngày càng trởng thành, tiếp tục đợc rèn luyện trong môi trờng công tác. Hầu hết đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý vẫn khẳng định đợc phẩm chất đạo đức, năng lực công tác. Tính năng động sáng tạo, ý thức tự giác, tự chủ đợc nâng lên rõ rệt, đội ngũ cán bộ đợc ngày càng đợc cơ cấu hợp lý hơn cả về số lợng và chất lợng.

Từ những vấn đề nổi lên và đặt ra nh vậy, đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp huyện Điện Biên trong quá trình tổ chức thực tiễn lu ý một số vấn đề sau:

- Đối với việc ra quyết định: Đây là khâu quan trọng nhất vì nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của tổ chức thực tiễn. Do đó, đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp huyện Điên Biên trong quá trình xây dựng và các quyết định mang tính khách quan và khoa học, cần phải:

+ Căn cứ vào chủ trơng, đờng lối, nghị quyết và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, huyện và của cơ sở trong từng giai đoạn cụ thể (có thể là hàng tháng, hàng quí, hàng năm...).

+ Nắm bắt, thu thập đầy đủ các kênh thông tin và xử lý thông tin nhanh nhạy, chính xác và khoa học; làm tốt công tác dự báo tình hình.

+ Khảo sát, phân tích kỹ lỡng đặc điểm tình hình của địa phơng tìm ra những thuận lợi, khó khăn. Tập trung khai thác vào thế mạnh của địa ph- ơng mình để phát huy đợc tiềm năng và nội lực.

+ Xây dựng kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội dới dạng đề cơng dự thảo, thông qua lấy ý kiến tập thể.

- Đối với tổ chức thực hiện quyết định: Để việc tổ chức thực hiện đem lại hiệu quả trong quá trình tổ chức thực tiễn thì đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên, cần phải lu ý:

+ Trong sắp xếp tổ chức bộ máy cán bộ, bố trí và sử dụng cán bộ phải hợp lý, phải bố trí đúng ngời, đúng việc (tránh tình trạng nặng về cơ cấu, nể nang, thân quen hay vì tình cảm...).

+ Cần phải đợc trang bị về máy móc, kỹ thuật, phơng tiện... để phục vụ công việc. Nhất là về thông tin liên lạc (đối với miền núi thì thông tin liên lạc là cực kỳ cấp thiết).

+ Cần làm tốt công tác xây dựng nội dung, kế hoạch, các biện pháp

Một phần của tài liệu vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ở điện biên hiện nay (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w