- Kế thừa và phát huy trong sự phát triển đạo đức là một quá trình diễn ra phức tạp và lâu dài Trong sự phát triển đạo đức, kế thừa thể hiện khá rõ nét trong
1.2.2. Những nhân tố tác động đến sự biến đổi những giá trị đạo đức của phụ nữ Việt Nam trong tình hình hiện nay
của phụ nữ Việt Nam trong tình hình hiện nay
* Điều kiện kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập
Thị trờng là sản phẩm của sự phát triển kinh tế - xã hội trong lịch sử phát triển sản xuất vật chất. Thị trờng (theo đúng nghĩa của nó) thực sự phát triển cùng với sự phát triển của CNTB. Từ sản xuất tự cung, tự cấp, vật trao đổi vật, sang sản xuất hàng hóa là một bớc tiến của văn minh nhân loại, bớc tiến của thị trờng.
Do mỗi nớc khác nhau có trình độ kinh tế, kết cấu xã hội - giai cấp phong tục tập quán khác nhau nên cùng một mô hình kinh tế thị trờng có
thể có những thể chế khác nhau. Mỗi nớc đi vào kinh tế thị trờng từ những điểm xuất phát khác nhau trong việc xây dựng thể chế kinh tế thị trờng. Từ đó thị trờng XHCN cơ bản khác với thị trờng t bản về điểm xuất phát đến mục đích của nền sản xuất. Rõ ràng, ở đây, thị trờng là nơi diễn ra cuộc "hội ngộ" cũng là cuộc đối đầu gay gắt không tiếng súng giữa hai loại thị tr- ờng và tính "hai mặt" của cơ chế thị trờng.
Cơ chế thị trờng có sự tác động hai mặt. Sự chuyển biến từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng sẽ dẫn đến những tác động lớn bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực đạo đức. Đặc biệt nớc ta, là nơi có lịch sử lâu đời với truyền thống đạo đức phơng Đông. Vì vậy với sự chuyển đổi sang kinh tế thị trờng, đất nớc ta sẽ phải trực diện một cách gay gắt hơn, nổi bật hơn với một loạt biến đổi diễn ra trong giá trị đạo đức.
Có ngời cho rằng kinh tế thị trờng và đạo đức là bài xích lẫn nhau. Kinh tế thị trờng càng phát triển thì đạo đức càng suy thoái. Do đó chấp nhận kinh tế thị trờng thì phải trả giá bằng sự trợt dốc về mặt xã hội, sự suy thoái về đạo đức. Ngợc lại, cũng có ngời cho rằng kinh tế thị trờng đẩy nhanh sự tăng trởng kinh tế, do đó thúc đẩy sự tiến bộ xã hội, lành mạnh hóa đạo đức, nó tạo ra xu hớng phát triển đạo đức lên một trình độ mới, có tính thiết thực và thực tiễn hơn. Hai cách lý giải này, hoặc là tuyệt đối hóa ảnh hởng tiêu cực, hoặc là tuyệt đối hóa ảnh hởng tích cực của kinh tế thị trờng đối với đạo đức. Nhng thực ra kinh tế thị trờng tác động đến đạo đức theo cả hai hớng, cả tích cực, cả tiêu cực.
Với t cách là một phơng tiện hữu hiệu phát triển kinh tế, một động lực thúc đẩy sự tiến bộ xã hội, kinh tế thị trờng có tác động tích cực đến sự phát triển tiến bộ đạo đức. Nhng kinh tế thị trờng nó không những không giải quyết đợc các vấn đề xã hội, mà còn ngợc lại làm nảy sinh những nan giải xã hội, ảnh hởng tiêu cực đến lĩnh vực đạo đức, làm suy thoái đạo đức xã hội. Nói đến ảnh hởng của kinh tế thị trờng đối với đạo đức phải nói đến
cả hai mặt đó. Xem xét một cách phiến diện chỉ thấy mặt này không thấy mặt kia sẽ dẫn đến kìm hãm, thậm chí bài xích kinh tế thị trờng hoặc để đạo đức xã hội rơi vào tình trạng suy thoái tới tột độ.
Qua một thời gian thực hiện kinh tế thị trờng, trong lĩnh vực đạo đức xã hội nớc ta nói chung, đạo đức phụ nữ Việt Nam nói riêng có sự biến đổi có tính chất đảo lộn tơng đối lớn, có nhiều biến đổi tích cực đáng mừng nh- ng cũng xuất hiện không ít những hiện tợng suy thoái, xuống cấp về đạo đức đáng lo ngại. Dĩ nhiên những biến đổi phức tạp đó không phải hoàn toàn do kinh tế thị trờng, nhng kinh tế thị trờng cũng có ảnh hởng rất lớn.
Kinh tế thị trờng ảnh hởng tích cực đối với truyền thống đạo đức của dân tộc ta nói chung, đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam nói riêng. Thực tiễn những năm đổi mới chuyển sang kinh tế thị trờng đang đặt ra yêu cầu phải khẳng định một hệ GTĐĐ của con ngời Việt Nam, trong đó có phụ nữ Việt Nam hiện nay. Trân trọng và giữ gìn những GTĐĐ của phụ nữ Việt Nam đợc hình thành qua lịch sử lâu dài của dân tộc và trong những năm xây dựng CNXH: Yêu nớc, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, đã đ- ợc bổ sung những giá trị mới đó là: tính tự chủ cá nhân, vơn lên làm giàu
cho mình và cho xã hội.
Xa có câu "nớc nổi lo chi bèo chẳng nổi". Nhng gia đình là tế bào của xã hội, muốn "nớc nổi" (nớc giàu) trớc hết mỗi gia đình phải giàu, dân giàu nớc mới mạnh. Vốn có truyền thống đảm đang gánh vác công việc gia đình và xã hội từ nghìn xa, ngày nay trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc Việt Nam giàu mạnh, kế tục truyền thống của mình phụ nữ Việt Nam phát huy tính tự chủ cá nhân, vơn lên làm giàu cho gia đình và xã hội.
Cơ chế thị trờng là cơ chế "mở". Tính đa dạng và đa phơng hóa, tính xã hội hóa và quốc tế hóa cao của nó đã tác động đẩy lùi sự níu kéo, tính trí tuệ với bản chất bảo thủ của cơ chế tập trung quan liêu. Đây là những tác động không phải nh "cá biệt" từ bên ngoài mà là những "nội lực" làm chuyển biến nền kinh tế sống động, kéo theo sự năng động t duy của các
quản lý kinh tế nói riêng, nhờ đó t duy đợc mài sắc, tính chủ động, nhạy bén và năng lực sáng tạo đợc phát huy.
Kinh tế thị trờng là điều kiện kích thích tăng năng suất lao động không ngừng. Sự tìm tòi sáng tạo của cá nhân trong sản xuất luôn đợc khuyến khích, lợi ích cá nhân đợc kích thích, đợc đảm bảo. Do vậy, trong cơ chế thị trờng ngời phụ nữ vơn lên tìm tòi sáng tạo trong lao động sản xuất để sản phẩm ngày càng đợc nâng cao về chất lợng và số lợng. Cơ chế thị trờng tạo điều kiện cần thiết cho công nghiệp vơn lên, đòi hỏi ngời phụ nữ phải học tập, rèn luyện bản thân, rèn luyện tay nghề để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng làm giàu cho gia đình và xã hội. Ngợc lại, kinh tế thị trờng cũng rất nghiêm khắc đào thải những sự trì trệ, bảo thủ, sự lạc hậu, lỗi thời của con ngời và những sản phẩm kinh tế yếu kém mang tính chất cổ hủ về nội dung cũng nh hình thức. Vì vậy, phụ nữ Việt Nam phải phát huy tính tự chủ cá nhân cao độ mới có thể đứng vững đợc trớc dòng thác của kinh tế thị trờng.
Nh vậy, đứng về phơng diện đạo đức xã hội, sự ảnh hởng tích cực của nền kinh tế thị trờng là từng bớc hình thành nhân cách tự chủ, tự lập trong ngời phụ nữ Việt Nam, rèn luyện họ ý thức lao động và sáng tạo trong việc làm giàu cho gia đình và xã hội. Đó là những phẩm chất đạo đức cao đẹp về nghĩa vụ, ý chí, lòng dũng cảm, tính nguyên tắc... ở mỗi ngời phụ nữ trong đời sống xã hội hiện nay.
Đứng về góc độ đạo đức xã hội, nền kinh tế thị trờng tuy có định h- ớng XHCN nhng vẫn có những mặt tiêu cực không thể tránh khỏi. Khi đất nớc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý, điều tiết của nhà nớc theo định hớng XHCN, đã kéo theo những biến đổi tơng ứng của ý thức xã hội, trong đó có ý thức đạo đức. Nhiều quan điểm đạo đức khác nhau với những quy phạm đạo đức XHCN. Trong thời gian ngắn của sự chuyển đổi kinh tế - xã hội đó, đạo đức XHCN - có thể nói - có lúc đã không giữ đợc vị trí chỉ đạo trong xã hội.
"là một thứ tự do mậu dịch không có lơng tâm", nó làm cho quan hệ giữa con ngời "chìm ngập trong băng giá của sự tính toán lợi kỷ" bởi vì "ngoài quan hệ lợi hại trần truồng, ngoài sự "giao dịch tiền mặt" lạnh lùng vô tình, sẽ chẳng còn có mối liên hệ nào khác". Dĩ nhiên kinh tế thị trờng ở nớc ta có những điều khác với kinh tế thị trờng trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh, cũng khác với kinh tế thị trờng thời hiện đại. Sự chuyển biến sang kinh tế thị trờng ở nớc ta đợc tiến hành một cách tự giác... Đó là một nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và định hớng XHCN. Tuy vậy, vẫn là kinh tế thị trờng nên nó có những mặt mâu thuẫn với bản chất tốt đẹp của XHCN. Do đó, không thể không nói đến những hiện tợng tiêu cực của nó đối với sự biến động của đạo đức xã hội nói chung và đạo đức của ngời phụ nữ nói riêng.
Nền kinh tế thị trờng lấy lợi ích (nhấn mạnh lợi ích kinh tế, coi trọng lợi ích cá nhân) làm động lực của sự phát triển. Nhân tố này tự bộc lộ hai mặt: mặt tích cực nh đã trình bày ở phần trên. Kinh tế thị trờng kích thích hoạt động tích cực của cá nhân bằng sự thúc đẩy sự quan tâm tới lợi ích riêng của mình. Nhng nếu không chú ý nó sẽ đề cao quá mức tự do cá nhân, lợi ích cá nhân, do đó rất dễ nảy sinh chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa lợi kỷ cực đoan. Chủ nghĩa cá nhân với triết lý "sống chết mặc bay" ăn mòn đạo lý sống đợc xây dựng trên nền tảng của cái thiện, trái ngợc với "đạo đức đích thực" của con ngời. Đặc biệt kích thích các hoạt động giao tiếp với các hành vi ứng xử nhằm đạt đợc lợi ích cá nhân. Các hành động thực tế của chủ quan cá nhân này đợc thể hiện trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống con ngời nh kinh tế, văn hóa, chính trị, nghệ thuật, giáo dục, y tế... Những ngời bằng ý chí chủ quan đã biến mọi quan hệ đạo đức của mình đối với xã hội mang tính chất vụ lợi. Vì vậy, chủ nghĩa thực dụng vô đạo đức sẵn sàng chà đạp lên mọi quan hệ đích thực trong xã hội.
Nh vậy, kinh tế thị trờng cùng với những tác động tích cực còn có tác động tiêu cực đến sự phát triển nhân cách, cá tính con ngời nói chung, phụ
nữ nói riêng. Nó sẽ tạo ra sự phát triển cá nhân con ngời một cách phiến diện khi hoạt động của con ngời bị định hớng vào mục tiêu làm giàu bất chính. Tính thực dụng sẽ cản trở thậm chí loại trừ những giá trị văn hóa, giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc nói chung, của phụ nữ Việt Nam nói riêng. Tất cả những điều này sẽ dần dần làm cho nhiều giá trị văn hóa nói chung, giá trị đạo đức của dân tộc trong đó có phụ nữ nói riêng bị phai nhạt, bị hủy hoại.
Nền kinh tế thị trờng mở cửa ở nớc ta đã làm cho kinh tế sống động, giải phóng sức sản xuất, phát triển rất mạnh mẽ, tiếp cận đợc với công nghệ sản xuất tiên tiến của nhiều nớc trên thế giới... Nhng cùng với những điều đó là ảnh hởng tiêu cực của văn hóa phơng Tây, của lối sống thực dụng t sản. Bằng nhiều con đờng, ngõ ngách thông qua mở cửa văn hóa, ấn phẩm tuyên truyền cho sức mạnh của đồng tiền, cho lối sống thực dụng đã "ồ ạt" vào nớc ta. Chúng trực tiếp hay gián tiếp "gặm nhấm, ăn mòn" những nguyên tắc đạo đức XHCN, những GTĐĐTT của dân tộc nói chung của phụ nữ nớc ta nói riêng.
ở nớc ta trong dân gian thời gian qua đã lu hành câu vè mà không ít ngời nghe tỏ ra đồng tình và thích thú một cách bệnh hoạn: "Đồng tiền là tiên, là phật, là sức bật của tuổi trẻ. Sức khỏe của tuổi già. Cái đà danh vọng. Cái lọng che thân. Cái cân công lý. Đồng tiền hết ý. Hoan hô đồng tiền".
Giới nữ thì: "Một yêu anh có vi la. Hai yêu anh có đô la đều đều..." Thực tế, kinh tế thị trờng có khuynh hớng mở rộng các nguyên tắc trao đổi thị trờng ra tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đời sống cá nhân, đời sống cộng đồng; có khuynh hớng làm cho ngời ta coi đồng tiền là giá trị chân thực duy nhất dùng để đo giá trị của bản thân và của ngời khác. Từ đó làm không ít chị em phụ nữ nớc ta đánh mất nhân phẩm của mình, chạy theo đồng tiền bất chấp luân thờng, đạo lý. Họ định giá trị của con ng- ời bằng của cải của ngời đó, sử dụng con ngời và quan hệ với con ngời dựa trên chủ nghĩa thực dụng: "ngời đó đem lại lợi ích gì cho mình, cho cá nhân
mình", từ đó dìm các quan hệ tình bạn, quan hệ ấm áp tình ngời trong băng giá của sự tính toán lợi kỷ.
Nh vậy, đối với sự biến đổi của đạo đức xã hội nói chung và đạo đức của ngời phụ nữ nói riêng, kinh tế thị trờng có tác động hai mặt: tích cực và tiêu cực. ảnh hởng tiêu cực của nó tuy khó tránh khỏi, nhng không phải là tất yếu phải cam chịu nh một định mệnh. Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng lành mạnh (thị trờng theo định hớng XHCN) chúng ta kế thừa và phát huy những GTĐĐTT, khắc phục, hạn chế và từng bớc đẩy lùi những ảnh hởng tiêu cực của kinh tế thị trờng.
* Yêu cầu xây dựng con ngời mới trong giai đoạn công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
Quá trình phát triển kinh tế thị trờng mở cửa hội nhập, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc trong thời đại mới đang đặt ra những yêu cầu mới đối với con ngời Việt Nam nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm cho toàn Đảng, toàn dân là: "Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, vững bớc tiến lên CNXH" [91]. Sự nghiệp lớn lao đó đặt trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhân loại đang chuẩn bị bớc sang thế kỷ XXI. Đó là thế kỷ đầy biến động với những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, của văn minh hậu công nghiệp, lao động trí óc sẽ thay thế lao động chân tay, giản đơn trên rất nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội. Đó cũng là thế kỷ mà ngời ta dự đoán rằng phụ nữ sẽ nắm nhiều khâu công việc và có vai trò rất quan trọng.
Đảng và Nhà nớc ta có chiến lợc hành động đúng, chúng ta có những điều kiện khách quan thuận lợi, nhng yếu tố quyết định vẫn là cần có con ngời đủ tầm cỡ đáp ứng đợc nhiệm vụ cơ bản của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc hiện nay. Sự nghiệp đó đòi hỏi con ngời không chỉ là những yêu cầu về mặt năng lực, trình độ học vấn, phẩm chất ngời lao động mà cả mặt sức
ời duy nhất, toàn vẹn, rập khuôn giống nhau, đào tạo đồng loạt mà những con ngời đa dạng, cụ thể, có cá tính và chuyên môn, tài năng khác nhau đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trên các mặt, trong những hoàn cảnh, điều kiện khác nhau. Vì vậy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung - ơng khóa VIII đặt nhiệm vụ văn hóa hàng đầu là nhiệm vụ xây dựng con ng- ời. Nghị quyết cũng nêu rõ: "Xây dựng con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới với những đức tính sau:
- Có tinh thần yêu nớc, tự cờng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và CNXH, có ý chí vơn lên đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân