Nội dung, yêu cầu kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ

Một phần của tài liệu xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc (Trang 40 - 50)

- Kế thừa và phát huy trong sự phát triển đạo đức là một quá trình diễn ra phức tạp và lâu dài Trong sự phát triển đạo đức, kế thừa thể hiện khá rõ nét trong

1.2.3. Nội dung, yêu cầu kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ

thống của phụ nữ

* Yêu cầu

Để xác định đúng nội dung, phơng hớng kế thừa và phát huy các GTĐĐTT của phụ nữ Việt Nam trong công cuộc xây dựng CNXH ngày nay cần phải quán triệt các yêu cầu cơ bản sau:

Một là, phải nhận rõ những mặt tích cực và hạn chế mang tính lịch sử

của các GTĐĐTT của phụ nữ, tức phải làm rõ những cái cần thiết cho CNXH và những hạn chế, thiếu hụt cần đợc bổ sung trong những GTĐĐTT của phụ nữ Việt Nam hiện nay.

Các GTĐĐTT của phụ nữ là quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Đó là những giá trị cao quý, phổ biến và vững bền của phụ nữ Việt Nam. Chúng giữ vị trí cốt lõi trong hệ thống các giá trị tinh thần truyền thống của phụ nữ Việt Nam. Các giá trị tinh thần truyền thống là động lực mạnh mẽ, là cội nguồn sức sống của phụ nữ Việt Nam. Lòng yêu nớc, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang... đã và đang là nguồn sức mạnh to lớn của phụ nữ ta từ trớc đến nay và từ nay về sau.

Đợc hình thành trên cơ sở xã hội nông nghiệp, và luôn phải tiến hành đấu tranh chống xâm lợc nên ngoài mặt tích cực, đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam cũng còn bộc lộ những hạn chế. Ngời phụ nữ Việt Nam rất cần cù và tiết kiệm trong sản xuất và đời sống; đó là truyền thống quý báu của phụ nữ Việt Nam từ xa đến nay. Song trong tâm lý của số đông, cần cù trong lao động chân tay đợc đánh giá cao hơn cần cù trong lao động trí óc. Cần cù trong sản xuất đợc coi trọng hơn nhiều so với cần cù trong hoạt động thơng mại. Tâm lý khinh rẻ nghề buôn bán thể hiện rõ trong quan niệm dân gian "thật thà cũng thể lái buôn". Tính chất cần cù đợc đánh giá cao hơn tính chất sáng tạo trong lao động: "cần cù bù thông minh" hoặc nhấn mạnh: "năng nhặt chặt bị" chứ không chú ý rằng: "biết nhặt mới nhanh chặt bị".

Mặt khác, truyền thống là sản phẩm của quá trình lịch sử dân tộc trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thế hệ và nhiều giai cấp nên ngoài mặt tích cực nó còn chứa đựng những hạn chế mang tính lịch sử, tính giai cấp của từng thời đại. Thời đại phong kiến, đức tính trung hậu của ngời phụ nữ Việt Nam đã bị giai cấp phong kiến lợi dụng để phục vụ cho giai cấp thống trị đơng thời. ở địa vị phụ thuộc, "tứ đức" - "công, dung, ngôn, hạnh" (công việc, hình dung, nói năng, tính nết) và "tam tòng" của ngời phụ nữ là những khuôn phép phong kiến mà ngời phụ nữ cần phải theo để trở thành những công cụ dễ bảo và có khả năng phục vụ tốt những lợi ích của bọn thống trị.

Hai là, quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và

quan điểm của Đảng ta trong việc kế thừa và phát huy những GTĐĐTT của phụ nữ Việt Nam. Việc quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là cơ sở phơng pháp luận để nhận thức mặt tích cực và mặt hạn chế, tiêu cực của truyền thống đạo đức, xác định phơng hớng kế thừa và phát huy các GTĐĐTT của phụ nữ, xây dựng đời sống đạo đức - tinh thần lành mạnh của xã hội.

Vận dụng nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc xem xét đạo đức để thấy rõ những mặt tích cực cần phát huy và những mặt tiêu cực cần phải loại trừ dần khỏi đời sống xã hội, kết hợp kế thừa những giá trị đạo đức văn hóa dân tộc với tiếp thu những thành quả của văn hóa, văn minh nhân loại. Có nh vậy mới kế thừa và phát huy những GTĐĐTT của dân tộc nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng một cách biện chứng, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển đời sống vật chất và tinh thần của xã hội trong công cuộc đổi mới hôm nay.

Tìm hiểu t tởng, đạo đức Hồ Chí Minh và tấm gơng đạo đức của Ng- ời, chúng ta rút ra đợc những chỉ dẫn có ý nghĩa phơng pháp luận quan trọng trong việc kế thừa và phát huy những GTĐĐTT phù hợp yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay. Vấn đề này tác giả đã có dịp trình bày ở phần trên.

Ba là, kế thừa và phát huy các GTĐĐTT của phụ nữ Việt Nam phải

quán triệt nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa và con ngời Việt Nam trong giai đoạn mới phù hợp với yêu cầu thực tiễn của sự nghiệp đổi mới và các giá trị nhân văn của thời đại.

Xây dựng hình thái kinh tế - xã hội mới phải nói đến văn hóa vì văn hóa là nền tảng, động lực, mục tiêu, hệ điều tiết của sự phát triển xã hội. Trong những lĩnh vực chủ yếu của định hớng phát triển đất nớc theo con đ- ờng XHCN hiện nay là "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" không chỉ ở hình thức mà là cả nội dung.

Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa đợc xây dựng trên hệ t tởng tiên tiến của thời đại - hệ t tởng Mác - Lênin. Đây là hệ t tởng duy nhất lấy việc giải phóng con ngời toàn diện và triệt để làm mục tiêu cao cả của mình. Tính tiên tiến của nền văn hóa bao hàm cả tính chất hiện đại, tiến bộ và nhân văn. Nền văn hóa tiến bộ là nền văn hóa vừa tiếp thu toàn bộ di sản văn hóa của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại và phát triển lên một trình độ mới vì sự giải phóng con ngời và tiến bộ xã hội. Nh vậy, tính chất tiên tiến của nền văn hóa phải đợc nuôi dỡng và phát triển gắn với bề dày và chiều sâu của văn hóa dân tộc.

Để xây dựng thành công nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc phải kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức, thẩm mỹ, các di sản văn hóa nghệ thuật của dân tộc, trong đó các GTĐĐTT chiếm vị trí quan trọng. Nó là nhân tố định hớng việc xây dựng và phát triển nền văn hóa nghệ thuật Việt Nam hiện đại, hớng con ngời vơn tới chân, thiện, mỹ với t cách là giá trị tổng quát của nhân loại.

Con ngời là sản phẩm lịch sử của sự phát triển xã hội và là chủ thể năng động của sự phát triển đó. Hồ Chủ tịch khẳng định: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con ngời xã hội chủ nghĩa, tức là phải có những con ngời có đạo đức xã hội chủ nghĩa" [48, 679].

mình phẩm chất đạo đức, tinh thần của con ngời của chế độ mới với tinh hoa truyền thống dân tộc. Con ngời vừa mang tính thời đại theo nghĩa "thời đại nào, con ngời ấy", đồng thời con ngời cũng mang tính lịch sử, mang trong mình dấu ấn của quá khứ. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tính thời đại và tính lịch sử, hiện đại và truyền thống là vấn đề có ý nghĩa phơng pháp luận quan trọng trong việc tiếp cận vấn đề con ngời và xác định nội dung xây dựng con ngời phù hợp với yêu cầu lịch sử của từng giai đoạn cách mạng. Không thể có con ngời Việt Nam hiện đại nói chung, ngời phụ nữ hiện đại nói riêng nếu họ không đợc nuôi dỡng bằng những truyền thống tốt đẹp đợc kết tinh trong lịch sử lâu dài và vinh quang của dân tộc. Kế thừa và phát huy những GTĐĐTT của dân tộc nói chung, của phụ nữ Việt Nam nói riêng sẽ tạo ra khả năng to lớn cho sự hoàn thiện từng bớc con ngời cũng nh cho sự phát triển vai trò của nhân tố con ngời trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nớc ta.

Sức sống của nền văn hóa nói chung, của các giá trị đạo đức nói riêng không chỉ ở bề dày lịch sử và chiều sâu t tởng của nó mà còn ở khả năng biết hấp thụ và làm phong phú các giá trị đạo đức - nhân văn mà loài ngời đạt đợc và đang vơn tới. Cuộc cách mạng mới trong khoa học - công nghệ với những thành quả kỳ diệu của nó đã mang lại những biến đổi cực kỳ to lớn trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa của nhiều quốc gia trên thế giới và đang hình thành những xu thế phát triển mới của thế giới: Sự xuất hiện của xã hội thông tin; phát triển công nghệ cao trở thành yếu tố then chốt của hiện đại hóa; xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế; sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia dân tộc [53, 5-24].

Cách mạng khoa học - công nghệ, cơ chế thị trờng và mở cửa đang tạo đà cho sự phát triển nhanh chóng của thế giới hiện đại song nó cũng đã và đang bộc lộ nhiều hệ quả tiêu cực làm day dứt lơng tri của loài ngời tiến bộ.

Vì vậy, kế thừa và phát huy các GTĐĐTT dân tộc nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng đòi hỏi phải tiếp cận và tiếp nhận có chọn lọc các giá trị nhân văn mà loài ngời tiến bộ đang hớng tới. Đó là thái độ sống tích cực coi

con ngời là giá trị cao nhất, phát triển ngời bền vững là "mệnh lệnh cao nhất của thế kỷ XXI", yêu hòa bình và chống chiến tranh xâm lợc, thấm nhuần t tởng khoan dung, chống kỳ thị dân tộc, xác lập và tăng cờng quan hệ hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi giữa các quốc gia dân tộc.

Quán triệt các yêu cầu trên là điều kiện cần thiết để tự giác hóa quá trình kế thừa và phát huy các GTĐĐTT của dân tộc nói chung, của phụ nữ Việt Nam nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

* Nội dung

Chủ nghĩa yêu nớc nh đã khẳng định là giá trị hàng đầu, giá trị định hớng các GTĐĐTT Việt Nam nói chung, GTĐĐ của phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam hình thành rất sớm cùng với sự phát triển của dân tộc và luôn đợc bổ sung để hình thành một hệ thống với những nội dung xác định. Đó là giá trị bền vững nhất của dân tộc Việt Nam nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng. Song cũng nh những giá trị khác, sự bền vững đó không có nghĩa là cố định, mà nó có sự biến đổi, phát triển, bổ sung những nội dung phù hợp với yêu cầu phát triển của lịch sử dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử.

Yêu nớc ngày nay không chỉ bó hẹp trong quan niệm yêu quê hơng theo kiểu khép kín "một tấc không đi, một ly không rời" mà phải đặt tình yêu và trách nhiệm đối với quê hơng trong tơng quan với lợi ích thuộc toàn cục, cả nớc. Ngày nay "yêu nớc phải gắn với ý chí tự lực, tự cờng, sáng tạo trong lao động, học tập và nghiên cứu, khai thác mọi tiềm năng đất nớc, bảo vệ độc lập và quyền bình đẳng dân tộc; chiến thắng nghèo đói lạc hậu và từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; bảo đảm cho mọi ngời đều đợc ấm no, hạnh phúc, vơn lên ngang tầm thời đại mới..." [73, 28]. Quan điểm độc lập dân tộc gắn với tự do hạnh phúc của nhân dân là cơ sở của t tởng về mối liên hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH. Đó cũng chính là nội dung chủ yếu của chủ nghĩa yêu nớc hiện nay - yêu nớc là đem hết tinh thần và nghị lực, sức mạnh và tài năng của từng ngời, từng tập thể và cả cộng đồng dân tộc để bảo vệ độc lập dân tộc, thực hiện dân giàu, nớc

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh theo định hớng XHCN. Truyền thống yêu nớc của dân tộc ta nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng đợc phát huy cao độ trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Trớc yêu cầu mới của đất nớc hiện nay, một mặt phải thờng xuyên chăm lo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, mặt khác phải dồn sức cho nhiệm vụ xây dựng đất nớc với ý thức coi nghèo nàn lạc hậu là nỗi nhục không kém gì nỗi nhục mất nớc nh đồng chí Cố vấn Đỗ Mời đã nói: Các thế hệ trớc đây đã "rửa đợc nỗi nhục nô lệ cho dân tộc", thế hệ ngày nay "phải tiếp nối sự nghiệp của lớp ngời đi trớc, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, CNH, HĐH nớc nhà để rửa cái nhục nghèo khổ, mở ra chơng sử mới rạng rỡ cho non sông Việt Nam vinh quang sánh vai cùng các dân tộc khác trên thế giới" [52, 193].

Lòng yêu nớc biểu hiện ở tình yêu với văn hóa của dân tộc, với những truyền thống lành mạnh của nhân dân, đóng góp tích cực vào việc củng cố và phát triển những truyền thống ấy phù hợp với yêu cầu xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta hiện nay. Một nhiệm vụ quan trọng của bảo vệ độc lập dân tộc trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu quốc tế, CNH, HĐH đất nớc là phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Đảng ta khẳng định rằng: "Đi vào kinh tế thị tr- ờng, mở rộng giao lu quốc tế, CNH, HĐH đất nớc, tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, song phải luôn luôn coi trọng những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc, quyết không đợc tự đánh mất mình, trở thành bóng mờ hoặc bản sao chép của ngời khác" [91, 30].

Chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã và đang tạo môi trờng kinh tế - xã hội rộng lớn cho mọi ngời phát huy hết tiềm năng sáng tạo của mình để làm giàu cho mình và cho đất nớc. ý thức vơn lên mạnh mẽ để làm giàu cho mình và cho xã hội là một nội dung quan trọng của chủ nghĩa yêu nớc ngày nay. Trong điều kiện hiện nay, việc đánh giá phẩm chất đạo đức của con ngời càng phải quá triệt quan điểm thống nhất lợi ích giữa cá nhân, tập thể và xã hội, trong đó lợi ích cá nhân là động lực

trực tiếp kích thích tính tích cực hoạt động của con ngời. T tởng cào bằng cá nhân, không muốn ai giàu hơn mình hoặc ngại mình giàu hơn ngời khác là chớng ngại vật của sự phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng và sớm muộn cũng sẽ bị loại bỏ chính ngay yêu cầu của sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, ý nghĩa đạo đức của việc làm giàu là ở chỗ phơng thức và mục đích của nó. Nếu làm giàu bằng những thủ đoạn bất chính, trái pháp luật và vô đạo đức thì đời sống tinh thần của con ngời dần dần bị thoái hóa và gây tác hại cho xã hội.

Ngày nay, trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc Việt Nam giàu mạnh, phụ nữ Việt Nam phát huy truyền thống từ nghìn xa của mình, chị em đã anh hùng, dũng cảm trong lao động sản xuất, kinh doanh... Họ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với hành động của mình để làm giàu cho mình và cho xã hội, quyết tâm đa đất nớc Việt Nam thoát khỏi cái nhục đói nghèo, nâng cao đời sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Đấy là những nữ anh hùng lao động thời nay. Chị Ba Thi là một tấm gơng nh vậy. "Một ngời phụ nữ không hề lùi bớc" hay "chị Ba Thi một ngời khai phá"; các tác giả đã u ái đặt tên cho bài viết của mình nh thế để nói lên khí phách anh hùng, lòng dũng cảm của chị trong sản xuất kinh doanh. Kế thừa truyền thống phụ nữ từ nghìn xa với tinh thần dũng cảm đảm đang, thông minh, sáng tạo của ngời nữ giao liên, phụ vận thời đánh Mỹ, chị Ba Thi không lùi bớc trong sản xuất, kinh

Một phần của tài liệu xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w