- Kế thừa và phát huy trong sự phát triển đạo đức là một quá trình diễn ra phức tạp và lâu dài Trong sự phát triển đạo đức, kế thừa thể hiện khá rõ nét trong
2.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống
Giáo dục có vai trò to lớn trong quá trình hình thành nhân cách, đạo đức con ngời. Giáo dục sẽ giúp con ngời vơn tới tơng lai. Do vậy, kế thừa và
phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ không chỉ xây dựng môi trờng đạo đức lành mạnh là đủ mà phải còn nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống cho họ.
Giáo dục truyền thống là yêu cầu khách quan tất yếu của mỗi dân tộc nhằm giúp mọi ngời hiểu và tự hào về truyền thống của dân tộc mình, giới mình. Đó là điểm tựa tinh thần vững chắc giúp con ngời vợt qua mọi khó khăn thử thách, sống xứng đáng với những truyền thống đã có. Để phụ nữ Kiên Giang hiểu biết, tự hào và kế thừa, phát huy tốt truyền thống của mình trong tình hình hiện nay, việc giáo dục truyền thống cho họ là yêu cầu cấp thiết.
Để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống phải: đa dạng hóa các hình thức giáo dục truyền thống để nội dung giáo dục không bị nhàm chán, phải kết hợp giáo dục truyền thống với nâng cao trình độ học vấn, đồng thời phải phát huy vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh...
Thứ nhất là: đa dạng hóa các hình thức giáo dục truyền thống của phụ nữ.
Việc tổ chức các ngày lễ lớn của phụ nữ 8-3 và 20-10 hàng năm không những là dịp để chị em phụ nữ ôn lại truyền thống hào hùng của mình mà còn phát huy truyền thống trong tình hình mới. Sự kết hợp giữa nội dung "ôn lại" truyền thống với các phong trào thi đua sẽ làm cho những ngày truyền thống đó có nội dung phong phú và mang tính thiết thực hơn.
Các phong trào thi đua của phụ nữ nh: "Phong trào phụ nữ giỏi việc nớc, đảm việc nhà", "Phong trào những ngời con hiếu thảo", "Phong trào xóa đói giảm nghèo", "Phong trào xây dựng nếp sống gia đình văn hóa mới"... cần phải trở thành hoạt động thờng xuyên bồi dỡng và phát huy truyền thống tốt đẹp của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng đất nớc, khắc phục những truyền thống và tập quán lạc hậu không chỉ ở chị em phụ nữ mà cả trong xã hội.
Muốn vậy, cần làm cho các phong trào đó có sức hấp dẫn đối với chị em phụ nữ và cả xã hội bởi nội dung thiết thực và hình thức phong phú bằng những hội thi, những cuộc tham quan du lịch và những buổi sinh hoạt giao lu văn hóa... Chẳng hạn, có thể tổ chức diễn đàn nói về công, dung, ngôn, hạnh - với chủ đề: "công, dung, ngôn, hạnh xa và nay". Qua đó, nâng cao nhận thức, bồi dỡng quan niệm mới về đạo đức phụ nữ:
+ Chữ Công ngày xa chỉ dừng lại ở chỗ “đảm việc nhà” của phụ nữ. Chữ công ngày nay không chỉ phụ nữ “đảm việc nhà” mà còn phải “giỏi việc nớc”. Để “giỏi việc nớc” ngời phụ nữ phải có trí tuệ, nhanh nhạy, tiếp thu khoa học kỹ thuật văn hóa, có kiến thức chuyên môn tốt, có tay nghề cao...
+ Chữ Dung ngày xa là vóc dáng “liễu yếu đào tơ” “mắt phợng mày ngài”, vẻ đẹp của những cô gái “khuê môn bất xuất”. Chữ Dung ngày nay là chỉ có sự kết hợp một cách hài hòa giữa nét đẹp tâm hồn và nét đẹp thể chất thì mới tạo nên một vẻ đẹp hoàn mỹ mà xã hội chấp nhận.
+ Chữ Ngôn ngày xa là sự dịu dàng, nhỏ nhẹ, kính lời “trình tha, vâng, dạ”. Chữ Dung ngày nay, vẫn dịu dàng nhng cơng quyết, thẳng thắn chân tình, có nghệ thuật ứng xử đúng tình huống, lời ít ý nhiều thuyết phục đợc mọi ngời...
+ Chữ Hạnh ngày xa đặc biệt nặng chữ “trinh” và gắn với tòng. Chữ Hạnh ngày nay không dừng ở sự thủy chung, trinh tiết mà còn là lòng nhân ái đức hy sinh, tính vị tha...
Cùng với những cuộc thi sắc đẹp của nữ thanh niên, nên chăng có những cuộc thi "sắc đẹp" của phụ nữ lớn tuổi, ở lứa tuổi 40 chẳng hạn. Không chỉ có những cuộc thi "Bé khỏe, bé ngoan, ngời mẹ hiểu biết"... nhằm giáo dục, nâng cao kiến thức nuôi dạy con theo phơng pháp khoa học cho các bà mẹ. Để họ cung cấp cho xã hội những ngời chủ tơng lai khỏe mạnh, thông minh sáng tạo có nhân cách và đạo đức tốt, mà còn có những cuộc thi trở về truyền thống nh thi nấu cơm truyền thống chẳng hạn.
Xa nay, bữa cơm là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm sức khỏe và sự sum họp gắn kết của mỗi gia đình Việt Nam.
Qua cuộc thi nấu cơm truyền thống sẽ giúp chị em học tập kinh nghiệm nâng cao trình độ t duy tính toán, sắp xếp, nấu nớng khéo léo tiết kiệm. Nhằm có những bữa cơm ngon miệng hợp túi tiền, hợp khẩu vị, hợp thời tiết đảm bảo sức khỏe và sự gắn bó các thành viên trong gia đình. Dù họ đi đâu ăn đâu, cao sang hay đạm bạc họ vẫn phải nhớ và muốn đợc ăn bữa cơm đầm ấm của gia đình.
Đó cũng là một đặc điểm văn hóa đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, mà chỉ có ngời phụ nữ mới đủ sức thuyết phục giữ gìn, phát huy không ai thay thế đợc.
Để tạo ra cơ hội động lực cho chị em phát huy tốt truyền thống của mình, không chỉ giáo dục truyền thống mà cần phải kết hợp với việc nâng cao trình độ hiểu biết cho họ.
Thứ hai là: kết hợp giáo dục truyền thống với nâng cao trình độ hiểu biết.
Nói đến trình độ hiểu biết là nói đến tri thức, sự hiểu biết về khoa học, công nghệ về chính trị, xã hội và cuộc sống. Trình độ hiểu biết là cơ sở để nâng cao trình độ dân trí nói chung bao gồm cả học vấn, kinh nghiệm, vốn sống, sự khôn ngoan, khả năng vận dụng những nội dung đó trong thực tiễn vì chất lợng cuộc sống ngày càng tăng của con ngời.
Nâng cao trình độ hiểu biết cho phụ nữ là nâng cao tri thức và ứng dụng những tri thức về khoa học công nghệ, về chính trị, xã hội...cho phụ nữ, để họ làm tốt trách nhiệm ngời công dân, ngời lao động, ngời mẹ, ngời vợ trong gia đình và xã hội.
Nh vậy, ngời phụ nữ phát triển toàn diện, bên cạnh giáo dục đạo đức truyền thống còn phải nâng cao trình độ hiểu biết.
Để tạo cơ hội cho chị em ở mọi lứa tuổi học tập, cán bộ nữ đợc đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ về kiến thức quản lý xã hội, trung tâm giáo dục thờng xuyên và Hội
liên hiệp phụ nữ tỉnh cần đa dạng hóa chơng trình giáo dục, đáp ứng nhu cầu học đa dạng của các đối tợng. Bên cạnh chơng trình giáo dục chính quy, nên có các chơng trình giáo dục tại chức và mở những lớp bồi dỡng theo chuyên đề nâng cao.
Đồng thời với việc giáo dục, nâng cao tri thức văn hóa, cần giáo dục tri thức tổng hợp, khoa học, kỹ thuật, tri thức tổ chức quản lý, tri thức nhân văn, sự hiểu biết trong quan hệ ứng xử, hiểu biết về tứ đức của ngời mẹ ngày nay.
Nhằm nâng cao trình độ t duy lý luận, năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực ứng xử trong quan hệ xã hội, lòng nhân ái và giới tính cho phụ nữ.
Chỉ có kết hợp quá trình giáo dục truyền thống với nâng cao trình độ hiểu biết cho phụ nữ mới tạo ra cơ hội, tạo ra động lực cho chị em phát huy vai trò to lớn của mình trong việc xây dựng gia đình và hoạt động xã hội.
Thứ ba là: Phát huy vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh.
Giáo dục đạo đức truyền thống, nâng cao sự hiểu biết cho phụ nữ không thể tách rời Hội liên hiệp phụ nữ. Nếu tách rời Hội liên hiệp phụ nữ các hoạt động nói trên sẽ khó thực hiện.
Hội liên hiệp phụ nữ là một tổ chức quần chúng rộng rãi, là nơi tập hợp đông đảo các tầng lớp phụ nữ. Đồng thời là nơi xây dựng và tổ chức thực hiện các chơng trình các phong trào vì sự tiến bộ của phụ nữ. Vì vậy, Hội liên hiệp phụ nữ có vai trò đặc biệt trong phong trào giải phóng phụ nữ.
Để phát huy tốt vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh, trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cho phụ nữ, cần phải bảo đảm hai yếu tố cơ bản sau:
Yếu tố khách quan: Đảng, Nhà nớc các cấp chính quyền trong tỉnh phải quan tâm đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ Hội toàn diện về mọi mặt để họ có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ tốt công tác của ngành; bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động giáo dục tuyên truyền của Hội đối với phụ nữ.
có hiệu quả công việc của ngành mình; phát huy tính năng động, sáng tạo của Hội trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chơng trình vì sự tiến bộ của phụ nữ nh:
+ Chơng trình bồi dỡng nâng cao kiến thức và năng lực cho phụ nữ.
+ Chơng trình vận động phụ nữ nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật hỗ trợ tạo việc làm tăng thu nhập.
+ Chơng trình chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em và thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc...
Thực hiện tốt các chơng trình nói trên sẽ là động lực to lớn để phụ nữ vơn lên tự giải phóng mình, đảm đang việc nhà, việc nớc xuất sắc hơn.
Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống cho phụ nữ là việc làm không thể thiếu đợc trong việc kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ. Nhằm nâng cao trình độ nhận thức, năng lực hoạt động thực tiễn trong gia đình và xã hội của phụ nữ phù hợp với yêu cầu hiện nay.
Kết luận chơng 2
Những chủ trơng, chính sách, giải pháp phát huy những GTĐĐTT của phụ nữ sẽ trở nên có tính khả thi, một khi dựa chắc chắn trên cơ sở nhận thức sâu sắc về thực trạng của đạo đức truyền thống và việc phát huy những GTĐĐTT đó của phụ nữ trong tình hình hiện nay. Trên cơ sở xác định rõ thực trạng và nguyên nhân của thực trạng và từ đó làm rõ những vấn đề đặt ra đối với việc kế thừa và phát huy những GTĐĐTT của phụ nữ trong tình hình hiện nay là một vấn đề cần thiết, tất yếu.
Sau khi chỉ ra thực trạng về việc kế thừa và phát huy những GTĐĐTT của phụ nữ và nguyên nhân của thực trạng, luận văn vạch ra những vấn đề đặt ra đối với việc giải quyết vấn đề kế thừa và phát huy những GTĐĐTT của phụ nữ. Một khi những vấn đề đó đợc giải quyết triệt để, vai trò của phụ nữ sẽ đợc phát huy tất yếu các GTĐĐTT của họ sẽ đợc phát huy. Chính trong sự nghiệp đổi mới đất nớc đòi hỏi
phải giải quyết những vấn đề này nhằm phát huy mạnh mẽ truyền thống đạo đức của phụ nữ và phát huy vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
Kết luận
Kế thừa và phát huy những GTĐĐTT của dân tộc nói chung phụ nữ nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc: "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc", góp phần xây dựng nhân cách con ngời Việt Nam phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
Từ thời đại nguyên thủy cho đến thời đại xây dựng CNXH và chống Mỹ cứu nớc, các thế hệ phụ nữ Việt Nam từ đời này qua đời khác nối tiếp nhau tạo nên truyền thống vô cùng quý báu: yêu nớc, ý thức dân tộc, trung hậu, đảm đang, anh hùng, bất khuất, kiên cờng, tần tảo, cần cù, thông minh, sáng tạo, nhẫn nại, khiêm tốn giản dị, giàu lòng vị tha, đức hy sinh... tiêu biểu cho nhân cách Việt Nam. Tám chữ vàng: "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" mà Bác Hồ đã ban tặng phụ nữ Việt Nam là sự đúc kết một cách sâu sắc truyền thống vẻ vang và phẩm giá cao đẹp đó.
Trong tình hình hiện nay, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đang đợc hình thành và phát triển ở nớc ta, việc kế thừa và phát huy đạo đức truyền thống của phụ nữ càng trở nên quan trọng và cấp thiết.
Truyền thống của phụ nữ Việt Nam đợc kế thừa và phát huy rất đặc thù ở phụ nữ Kiên Giang trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
Tinh thần yêu nớc ở phụ nữ Kiên Giang đợc thể hiện: anh hùng bất khuất trong chiến đấu; anh dũng kiên cờng trong các hình thức đấu tranh, đấu tranh chính trị, binh vận... trung hậu, đảm đang trong: lao động, sản xuất nuôi sống gia đình, nuôi quân đánh giặc; trong việc gánh vác công việc gia đình và xã hội....
Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc, phụ nữ Kiên Giang vẫn phát huy tốt truyền thống của giới mình. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trờng mở cửa hội nhập, vấn đề kế thừa và phát huy những GTĐĐTT của phụ nữ đang gặp phải những vấn đề đặt ra gay gắt cần đợc giải quyết khắc phục.
Để thực hiện tốt vấn đề kế thừa và phát huy những GTĐĐ của phụ nữ ở Kiên Giang cần phải thực hiện tốt đồng bộ các giải pháp. Những giải pháp quan trọng đã nêu
trong luận văn có thể quy vào hai nhóm là xây dựng môi trờng đạo đức làng xóm, trong gia đình, xã hội và nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục truyền thống của Hội phụ nữ.
Tác giả luận văn cũng kiến nghị: Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh nên kết hợp với các cơ quan nghiệp vụ, nghiên cứu lịch sử phụ nữ tỉnh nhà một cách toàn diện có hệ thống trên tất cả các lĩnh vực qua các thời kỳ nhằm tuyên truyền, giáo dục cho thế hệ tơng lai kế thừa nối tiếp.