Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của tỉnh NinhB ỡnh

Một phần của tài liệu phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh ninh bình, thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 45)

* Thừa Thiờ n Huế:

2.1.1.Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của tỉnh NinhB ỡnh

Ninh Bỡnh là một tỉnh nằm ở đồng bằng sụng Hồng cú toạ độ địa lý từ

19o50’ đến 20o27’ vĩ độ bắc và từ 105o32’ đến 106o33’ kinh độ đụng. Phớa bắc

giỏp Hà Nam và Nam Định, phớa đụng giỏp biển, phớa nam giỏp Thanh Hoỏ.

Diện tớch tự nhiờn của tỉnh là 1.420km2, dõn số 902.000 người (năm 2004).

Ninh Bỡnh nằm trờn địa bàn trung chuyển của cỏc hệ thống tự nhiờn, lónh thổ

của tỉnh ở rỡa Tõy Nam đồng bằng sụng Hồng, giỏp với đồng bằng sụng Mó

(Thanh Hoỏ) qua vựng nỳi Tam Điệp là phần cuối cựng phớa Tõy Nam của

vựng nỳi Tõy Bắc trong khu đệm Hoà Bỡnh-Thanh Hoỏ và tiếp giỏp với biển Đụng. 16Km vựng ven biển Kim Sơn - Cồn Thoi hàng năm vẫn tiến ra biển

với tốc độ 80-100m.

Ninh Bỡnh là vựng đất cú bề dày lịch sử - văn hoỏ, trải qua nhiều thời đại lịch sử, mảnh đất con người Ninh Bỡnh đó vượt qua mọi thử thỏch gian nan để cựng cả nước làm nờn những trang sử hào hựng của dõn tộc trong đấu

tranh và xõy dựng đất nước mà đỉnh cao là hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ. Ngoài ra Ninh Bỡnh cũn là mảnh đất cú nhiều di tớch

lịch sử - văn hoỏ, danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong và ngoài nước, cú vị trớ địa lý thuận lợi cho phỏt triển du lịch. Ninh Bỡnh nằm gần địa bàn kinh tế

trọng điểm phớa Bắc với tuyến hành lang Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh.

Sự phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh sẽ tạo thành một tam giỏc tăng trưởng du lịch

mới: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh - Ninh Bỡnh qua quốc lộ 1A, quốc lộ

18, quốc lộ 10 với hai sõn bay quan trọng Nội Bài và Cỏt Bi và hệ thống cảng

biển, cảng sụng đỏp ứng được nhu cầu vận chuyển khỏch với nhiều phương

tiện khỏc nhau.

Sau ngày được tỏi lập tỉnh (04/1992) Đảng bộ và nhõn dõn tỉnh Ninh

Bỡnh hoà nhập với cụng cuộc đổi mới chung của cả nước cựng với sự giỳp đỡ

của cỏc bộ, ngành trung ương, tỉnh Ninh Bỡnh đó vượt lờn trong nhiều lĩnh

vực kinh tế - xó hội, nền kinh tế đạt mức tăng trưởng khỏ, bỡnh quõn đầu người hàng năm (từ 1992-2005).

- GDP tăng 10,4%, riờng thời kỳ 1995-2005 tăng 8,1%.

- Giỏ trị sản xuất Cụng nghiệp tăng 10,25%.

- Giỏ trị sản xuất dịch vụ tăng 13,7%.

- GDP bỡnh quõn đầu người năm 2005 đạt 2.233.000 đồng, gấp 4,5 lần năm 1992, gấp 1,5 lần năm 1995.

- Cơ cấu kinh tế về cơ bản cú sự dịch chuyển đỳng hướng: Tỷ trọng

GDP ngành cụng nghiệp dịch vụ tăng lờn, tỷ trọng GDP nụng, lõm, thuỷ sản

giảm. Nhiều cụng trỡnh quan trọng đang được xõy dựng như: nhà mỏy Xi măng Tam Điệp, Kờnh 12B, hồ Yờn Thắng, cơ sở hạ tầng khu du lịch Tam

Cốc - Bớch Động, xõy dựng cơ sở hạ tầng cho khu bảo tồn sinh thỏi Võn Long, đặc biệt là việc đầu tư xõy dựng khu du lịch hang động Tràng An...

Đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần của nhõn dõn được nõng cao và ổn định, cỏc hoạt động văn hoỏ, giỏo dục, thể thao cú sự chuyển biến tớch cực.

An ninh quốc phũng và trật tự an toàn xó hội được giữ vững....

Thời kỳ từ 1986-1991 khi cũn tỉnh Hà - Nam - Ninh thỡ nguồn vốn đầu tư vào phỏt triển kinh tế xó hội vào Ninh Bỡnh là rất nhỏ bộ và cũng chỉ tập

trung vào nụng nghiệp. Từ khi tỏi lập tỉnh (1992) việc đầu tư vào một số ngành trong đú đầu tư vào du lịch, dịch vụ được cải thiện hơn. Tuy nhiờn điều

kiện về cơ sở hạ tầng vẫn cũn kộm, cựng với thực lực kinh tế cũn yếu, mụi trường đầu tư chưa thuận lợi, nờn so với tiềm năng và lợi thế của mỡnh thỡ Ninh Bỡnh chưa phỏt triển tương xứng, cũn gặp khụng ớt khú khăn. Đặc biệt đối với ngành du lịch tốc độ phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng thế

mạnh của tỉnh, du lịch chưa trở thành là ngành kinh tế mũi nhọn.

Một phần của tài liệu phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh ninh bình, thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 45)