Một số quốc gia trờn thế giớ

Một phần của tài liệu phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh ninh bình, thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 43)

* Thừa Thiờ n Huế:

1.4.2.Một số quốc gia trờn thế giớ

* Thỏi Lan: Xõy dựng phỏt triển du lịch sinh thỏi cộng đồng:

Thỏi Lan một quốc gia Đụng Nam Á cú nền du lịch phỏt triển mạnh, nú đó đem lại một nguồn thu rất lớn cho nền kinh tế quốc dõn. ngoài những hỡnh thức du lịch thụng thường thỡ DLST của Thỏi Lan cũng rất phỏt triển. Họ xõy

dựng chiến lược quốc gia về xõy dựng và phỏt triển DLST cộng đồng. Khỏi

niệm DLST cộng đồng đó được sử dụng để đề cao sự tham gia của người địa phương vào phỏt triển và quản lý du lịch. Nếu khụng cú sự tham gia của người dõn địa phương thỡ việc kiểm soỏt sử dụng tài nguyờn rất khú khăn. Ở

Thỏi Lan, một số chương trỡnh DLST do người ngoài địa phương khởi xướng đó khụng thành cụng trong cụng tỏc bảo tồn do quy hoạch khụng thớch hợp.

Từ quan điểm mụi trường và kinh tế, nếu người dõn địa phương khụng tham gia thỡ khu vực cú tài nguyờn du lịch cú thể bị khai thỏc quỏ mức, cỏc nguồn

tài nguyờn mà du lịch dựa vào để khai thỏc cho hoạt động kinh doanh sẽ bị

tàn phỏ. Bằng cỏch để người dõn địa phương tham gia vào việc ra quyết định, cỏc chương trỡnh du lịch cú trỏch nhiệm và bền vững hơn về lõu dài.

Hiến phỏp của Thỏi Lan cụng nhận sự tham gia của người dõn địa phương

vào việc bảo tồn thiờn nhiờn và trực tiếp khuyến khớch người địa phương tỡm cỏc

phương thức để quản lý cỏc nguồn lực của mỡnh hơn là cho người ngoài tất cả cỏc

lợi ớch và lợi thế. Điều này tạo cơ sở cho người địa phương tham gia vào sự phỏt

triển du lịch để phỏt triển cộng đồng vào bảo tồn nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.

* Malaysia: Tăng cường đầu tư và chỳ trọng phỏt triển DLST:

Malaysia là quốc gia cú nền kinh tế du lịch phỏt triển vào bậc nhất Đụng Nam ỏ. Chớnh phủ Malaysia đó sớm nhận thức được tầm quan trọng của

du lịch trong nền kinh tế quốc dõn, nờn đó đi trước một bước dài trong cụng tỏc phỏt triển du lịch. Chỉ trong vài năm, với chớnh sỏch đầu tư hợp lý, ngành du lịch Malaysia đó vươn lờn dẫn đầu khu vực với việc thu hỳt trung bỡnh từ

14 - 15 triệu lượt khỏch quốc tế/năm, với thời gian lưu trỳ của mỗi du khỏch

từ 5 - 7 ngày. Ngõn sỏch của cơ quan du lịch quốc gia khoảng trờn 40 triệu

USD mỗi năm, hàng khụng quốc gia Malaysia đó mở nhiều tuyến bay nội địa

và quốc tế, phỏt triển nhiều trung tõm du lịch mạo hiểm, cỏc khỏch sạn được

phõn bố đều khắp cả nước. Cơ sở hạ tầng và nền kinh tế cú mức tăng trưởng cao đó tạo điều kiện thuõn lợi cho ngành du lịch phỏt triển. Malaysia rất chỳ

trọng phỏt triển DLST, họ liờn tục đưa ra những sản phẩm mới cũng như chỳ

trọng khai thỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cũng như tài nguyờn nhõn văn.

Họ coi trọng cụng tỏc quảng bỏ sản phẩm DLST trờn cơ sở đa dạng húa sản

xuyờn nõng cấp trang thiết bị cho ngành du lịch đặc biệt là DLST (mỗi năm

chi hàng triệu Ringgit cho cụng tỏc này) và duy trỡ phỏt triển văn húa dõn tộc,

bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Chớnh vỡ vậy, chỉ sau 5 năm Malaysia đó tăng

gấp đụi lượng khỏch quốc tế từ 7,93 triệu lượt người năm 1999 lờn 15,7 triệu lượt người năm 2004 doanh thu từ du lịch đạt 12 tỷ USD, tỷ trọng GDP là 5,6%, xếp hàng thứ hai trong cỏc ngành cú thu nhập ngoại tệ lớn nhất nước.

Bài học kinh nghiệm: Nghiờn cứu về sự phỏt triển DLST của một số địa phương trong nước cũng như ở cỏc quốc gia trờn thế giới chỳng ta nhận

thấy để phỏt triển loại hỡnh du lịch này một cỏch hiệu quả và bền vững cần

chỳ trọng những điểm sau đõy:

- Phải nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng khi phỏt triển loại

hỡnh DLST từ đú dành sự ưu tiờn đầu tư cả về cơ chế, chớnh sỏch và hạ tầng

kỹ thuật, cơ sở vật chất cho phỏt triển DLST.

- Phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa Chớnh phủ với cỏc bộ ngành hữu

quan và ngành du lịch để tổ chức và quản lý cỏc hoạt động, tạo ra những

chiến lược và sản phẩm du lịch tốt, cú chất lượng cao; khai thỏc hiệu quả, đồng bộ tài nguyờn du lịch.

- Cú chớnh sỏch, cơ chế khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia

hoạt động và phỏt triển DLST: quốc doanh, tư nhõn, liờn doanh trong nước,

liờn doanh với nước ngoài… đặc biệt chỳ trọng khuyến khớch cộng đồng địa phương tham gia vào cỏc hoạt động loại hỡnh du lịch này.

- Chỳ trọng khai thỏc nột độc đỏo, hấp dẫn của tài nguyờn, nhất là những tài nguyờn sinh thỏi hấp dẫn lại "độc nhất vụ nhị" là tiền đề vụ cựng quan trọng cho phỏt triển DLST. Nếu biết khai thỏc tốt điểm hấp dẫn, độc đỏo này để tạo ra sản phẩm DLST mang tớnh độc quyền thỡ đõy là điểm đến lý thỳ

cho nhiều du khỏch, là cơ hội kinh doanh thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch.

- Về giải phỏp thực hiện chiến lược quốc gia về DLST thỡ giải phỏp chung được ỏp dụng là:

+ Coi trọng cụng tỏc quy hoạch cho phỏt triển DLST để cú kế hoạch đầu tư xõy dựng cỏc khu, điểm du lịch dựa cỏc nghiờn cứu cơ bản và cú hệ

thống, từ đú đề ra cỏc chương trỡnh phự hợp.

+ Cú những cơ chế chớnh sỏch phự hợp, phỏt triển đồng bộ, đồng thời cú cỏc định hướng ưu tiờn, đặc biệt chỳ ý đến việc chia xẻ lợi ớch với cộng đồng, gắn quyền lợi với nghĩa vụ.

+ Đề cao sự hợp tỏc liờn ngành, liờn vựng để cú những biện phỏp phối

hợp quản lý cựng giải quyết những vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện. + Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhõn lực trong du lịch, giỏo dục nõng cao

nhận thức cộng đồng và cho khỏch du lịch bảo vệ mụi trường.

+ Thực hiện cỏc phương phỏp tiếp thị cú trỏch nhiệm. + Đa dạng húa cỏc sản phẩm DLST

Kết luận chương 1

Với mục tiờn làm rừ hệ thống cơ sở lý luận ở chương I làm cơ sở khoa

học cho việc phõn tớch thực trạng và đề xuất cỏc giải phỏp và kiến nghị phỏt triển

DLST ở Ninh Bỡnh, chương này đó thể hiện được một số nội dung sau đõy:

1. Làm rừ một số khỏi niệm của cỏc tổ chức chuyờn ngành trong nước

và quốc tế về DLST, phõn tớch những đặc điểm của DLST, phõn biệt DLST

với một số loại hỡnh du lịch tương tự, sự cần thiết phải phỏt triển loại hỡnh du lịch này, cỏc loại hỡnh du lịch phổ biến trong nước và trờn thế giới.

2. Trờn cơ sở tiếp cận những khỏi niệm về sản phẩm du lịch núi chung

và bản chất của DSLT núi riờng, chương này cũn khỏi quỏt hoỏ được cỏc khỏi

niệm tổng quỏt về DLST và phõn tớch bốn đặc điểm của DLST

3. Ngoài ra chương I cũn phõn tớch 6 nhõn tố cơ bản ảnh hưởng đến sự

phỏt triển DLST

4. Bờn cạnh đú chương I đó đi vào tỡm hiểu kinh nghiệm phỏt triển DLST

của một số địa phương trong nước và trờn thế giới từ đú đưa ra bài học kinh

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BèNH

Một phần của tài liệu phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh ninh bình, thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 43)