đức cũng nh ý nghĩa của sự kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nớc
Trong QLNN, pháp luật và đạo đức là những công cụ đợc sử dụng nhiều nhất bởi tính u việt nổi trội của chúng khi tham gia vào điều chỉnh các QHXH. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nớc ban hành, là kết quả của quá trình t duy mang tính khách quan, khoa học trong việc định hớng và điều chỉnh các QHXH phát triển theo ý chí chủ quan của giai cấp cầm quyền.
Với sức mạnh bảo hộ của nhà nớc, pháp luật có khả năng buộc các đối tợng thực hiện các quy tắc xử sự bằng sự tự giác, tự nguyện hoặc mạnh hơn là sự c- ỡng chế của nhà nớc với một hệ thống cơ quan làm nhiệm vụ bảo vệ pháp luật. Đạo đức chủ yếu hình thành bằng con đờng tự phát, do nhu cầu đòi hỏi, tự điều chỉnh của đời sống xã hội. Nó là quá trình tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn, là những quan điểm, quan niệm về cái đẹp, tình yêu, công bằng, về lẽ sống ở đời, đối nhân xử thế... Bởi vậy đó cũng chính là ý chí, nguyện vọng của đông đảo quần chúng và nhân dân lao động trong xã hội nên nó có thể tham gia điều chỉnh mọi mối quan hệ trong xã hội với cơ chế tác động từ bên trong con ngời. Tuy nhiên, khác với pháp luật, đạo đức không có sự đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nớc mà chỉ thông qua sự phán xét của lơng tâm, của d luận xã hội nên trong một số trờng hợp hiệu quả điều chỉnh bằng đạo đức lại không đợc mau lẹ trên một diện rộng nh hiệu quả điều chỉnh bằng pháp luật.
Thực tế cho thấy, trong QLNN không thể dùng pháp luật thay thế cho đạo đức hoặc đạo đức thay thế cho pháp luật. Nếu con ngời chỉ sống có tình với nhau theo phơng châm “chín bỏ làm mời”, “bán anh em xa mua láng giềng gần” mà quên rằng trong xã hội còn có bọn trộm cớp, lừa đảo, cửa quyền... thì tình nghĩa chỉ là sợi dây trói ngời trung thực và mở cửa cho nhân cách xấu xuất hiện. Ngợc lại, nếu xã hội nhất cử, nhất động đều đợc quy chuẩn theo luật thì con ngời sẽ trở thành cỗ máy [11, tr.91].
Hiện nay chúng ta đang tiến hành xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN. Đó là kiểu nhà nớc đề cao pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật. Tuy nhiên nh phần trên đã phân tích, ta thấy pháp luật không thể điều chỉnh đ- ợc tất cả các QHXH cũng nh không thể điều chỉnh đợc mọi khía cạnh, mọi mức độ của các quan hệ đó. Sự điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ không phải khi nào cũng đem lại kết quả nh mong muốn. Hiệu quả điều chỉnh bằng pháp luật các QHXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phải kể đến sự phù hợp giữa QPPL và QHXH mà nó điều chỉnh, sự hoàn thiện của hoạt động áp
dụng pháp luật, ý thức pháp luật của nhân dân, trình độ dân trí...Chính vì vậy, xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN hiện nay phải quan tâm đến mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, phải nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiết thực của việc kết hợp pháp luật và đạo đức trong QLNN ở một quốc gia có nền văn hóa phát triển lâu đời. Trong các hoạt động của QLNN nh xây dựng pháp luật, thực hiện và bảo vệ pháp luật phải nhận thức rõ vai trò, tác dụng, u thế cũng nh hạn chế của pháp luật và đạo đức để tùy từng đối tợng, từng bối cảnh có thể sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất. Nhiệm vụ nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của pháp luật, của đạo đức, về ý nghĩa của việc kết hợp pháp luật và đạo đức trớc hết phải đợc thực hiện đối với đội ngũ cán bộ, công chức. Thông qua hoạt động cụ thể của đối tợng này sẽ tác động trực tiếp đến nhận thức của quần chúng nhân dân, từ đó mà hình thành các cách xử sự phù hợp với yêu cầu chung của xã hội.
Giữa pháp luật và đạo đức có mối liên hệ tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, nhận thức đợc mối quan hệ hữu cơ này mới nhất quán đợc quan điểm quản lý xã hội bằng pháp luật nhng phải coi trọng đạo đức, kết hợp chặt chẽ với đạo đức. “Đạo đức là gốc của pháp lý, pháp lý là chuẩn của đạo đức” [10, tr.25], mọi lòng tốt đều phải tuân thủ công lý nghĩa là đạo đức tuy phổ quát nhng phải dựa trên cơ sở hệ chuẩn mực đúng - sai của pháp luật. Pháp luật phải đợc xây dựng phù hợp với các quan niệm, quan điểm thực tiễn, đạo đức truyền thống, đạo đức cách mạng, đạo đức tiến bộ của xã hội nhằm giữ gìn và và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, ngăn chặn sự thoái hóa, xuống cấp của đạo đức.
Để tạo cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động kết hợp pháp luật và đạo đức trong QLNN cần phải tiến hành những hoạt động cụ thể sau:
Một là, phải đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học về vấn đề kết hợp pháp luật và đạo đức trong QLNN mà trớc hết là nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của phơng thức kết hợp này trong đờng lối trị nớc của các triều đại phong kiến Việt Nam, đặc biệt là các triều đại phong kiến Trung
Quốc, đây là cái nôi của hai học thuyết chính trị Đức trị và Pháp trị nổi tiếng, có ảnh hởng sâu sắc đến Việt Nam cũng nh các nớc khác trong khu vực. Nghiên cứu, tìm hiểu tởng Hồ Chí Minh về phơng thức kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội qua hoạt động thực tiễn của Ngời. Đây là một nhân chứng lịch sử sinh động, thiết thực và gắn chặt với thời đại của chúng ta, từ đó hình thành một hệ thống quan điểm khoa học toàn diện về đạo đức, về pháp luật, về sự kết hợp giữa pháp luật và đạo đức trong QLNN, đa chúng vào nội dung các sách giáo khoa chính thức, các tài liệu tập huấn, giảng dạy chuyên ngành, các sách vở, tài liệu tuyên truyền có liên quan. Việc này cũng đòi hỏi gắn liền với việc đầu t nhân lực, trong đó trớc hết phải huy động các nhà khoa học xã hội, khoa học pháp lý, các trung tâm khoa học pháp lý hàng đầu tham gia. Ngoài ra cũng cần phải nghiên cứu và bổ sung nội dung t tởng Hồ Chí Minh về quản lý xã hội, trong đó có nội dung kết hợp pháp luật và đạo đức với tính cách là phơng thức quản lý thành một phần độc lập trong giáo trình của bộ môn t tởng Hồ Chí Minh. Có nh vậy mới thực sự đa nó lên ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới hiện nay do tính thực tiễn của nó.
Hai là, cần đào tạo chuyên sâu đội ngũ giáo viên, tuyên truyền viên nắm vững kiến thức khoa học pháp lý, thấm nhuần sâu sắc các giá trị đạo đức truyền thống tiến bộ của dân tộc và đặc biệt có nhận thức khách quan, khoa học về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, cũng nh ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn của việc kết hợp các công cụ quản lý xã hội này.
Ba là, cần từng bớc chuyển hóa nội dung kết hợp pháp luật và đạo đức trong QLNN thành những nguyên tắc chỉ đạo quá trình QLNN, thành nội dung những quy định về hoạt động công vụ và thành những tiêu chuẩn cán bộ, đảng viên cụ thể. Đó là đa các giá trị của đạo đức luật hóa thành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên cơ sở trớc tiên là giáo dục, thuyết phục, chính những việc này sẽ tạo ra một thực tiễn sinh động trên các lĩnh vực của quản lý
xã hội, là điều kiện quan trọng để nội dung t tởng kết hợp pháp luật và đạo đức trong QLNN không có nguy cơ trở thành lý thuyết suông.