Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, pháp luật trong gia đình, nhà trờng, xã hộ

Một phần của tài liệu kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 99 - 105)

nhà trờng, xã hội

Giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức là là sự tác động tới nhận thức của con ngời nhằm trang bị cho mỗi ngời kiến thức pháp luật, tri thức đạo đức nhất định, để từ đó họ ý thức đợc yêu cầu, đòi hỏi của Nhà nớc và xã hội và tự giác xử sự theo yêu cầu, đòi hỏi đó. Giáo dục đạo đức, pháp luật cho các tầng lớp dân c trong xã hội là vấn đề cực kỳ quan trọng, đặc biệt là đối với đội ngũ cá nhân làm công tác quản lý-chủ thể của hoạt động QLNN.

Con ngời ta sinh ra không phải "bản tính thiện" hay "bản tính ác" mà nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Thiện ác đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên" [21, tr.31]. Chỉ trên cơ sở thấm nhuần các quan niệm, quan điểm đạo đức, nắm vững các quy định của pháp luật thì mới có cơ sở cho việc thực hiện chúng một cách đúng đắn trên thực tế.

Việc giáo dục pháp luật, đạo đức đợc tiến hành cho các đối tợng phải đạt đợc những mục đích cụ thể sau đây:

Thứ nhất, giáo dục pháp luật, đạo đức phải nhằm hình thành sâu sắc và mở rộng hệ thống tri thức về pháp luật, về các giá trị, chuẩn mực về đạo làm ngời, về đối nhân xử thế (mục đích nhận thức).

Thứ hai, giáo dục pháp luật, đạo đức phải nhằm hình thành tình cảm, lòng tin với pháp luật, với các giá trị đạo đức của dân tộc (mục đích cảm xúc).

Thứ ba, giáo dục pháp luật, đạo đức nhằm hình thành ở mỗi con ngời những động cơ, hành vi và thói quen xử sự hợp pháp, tích cực trong cuộc sống (mục đích hành động).

Để đạt đợc cả ba mục đích trên, công tác giáo dục pháp luật, đạo đức phải thực hiện những nội dung cơ bản sau:

* Về nội dung giáo dục: Đối với pháp luật, cần phải hình thành ở mỗi con ngời sự hiểu biết những nội dung cơ bản của pháp luật, thái độ tôn trọng, sống và làm việc theo pháp luật, có ý thức tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đồng thời không xâm phạm đến quyền và lợi ích ngời khác, bảo đảm quan hệ hài hòa giữa lợi ích cá nhân, lợi ích cộng đồng, lợi ích chung xã hội.

Đối với đạo đức: Phải giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống tiêu biểu của dân tộc, phản đón bắt kịp thời những giá trị đạo đức tinh hoa của nhân loại, nhng cao hơn hết là xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức XHCN. Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) hai nhóm hệ thống giá trị đạo đức thời nay gồm có:

Những giá trị chung, lý tởng nhân đạo, chính sách nhân đạo, lối sống nhân đạo, vẻ đẹp tâm hồn, hòa bình - hòa hợp, bình đẳng - công lý, nhân quyền, dân quyền", còn những giá trị riêng là: "Lòng nhân ái, lòng vị tha, yêu thiên nhiên, thận trọng, sáng tạo, công bằng, sòng phẳng, tự giác, tự trọng ... [35, tr.258].

Muốn vậy công tác giáo dục pháp luật, đạo đức cần phải đợc tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục trong gia đình, trờng học, trong cơ quan Nhà nớc hay ngoài cộng đồng dân c.

Một mặt, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật, mặt khác cần chú trọng việc giáo dục đạo đức cho các tầng lớp

nhân dân, đặc biệt là đối tợng thanh thiếu niên. Cần đem đến cho họ những hiểu biết về các quan niệm đạo đức tốt đẹp của dân tộc, cần làm hình thành ở họ niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm. Qua đó tạo nên trong mỗi ngời phẩm chất, nhân cách tốt đẹp của con ngời. Bên cạnh đó cần có sự phê phán mạnh mẽ để từng bớc đi tới loại bỏ các yếu tố lạc hậu trong các quan niệm, quan điểm đạo đức của dân tộc. Đồng thời có thái độ đúng đắn trong việc tiếp thu các giá trị đạo đức tiến bộ trong kho tàng văn minh nhân loại.

Trong công tác này, cần chú ý từng đối tợng mà nhấn mạnh yếu tố đạo đức hay yếu tố pháp luật. Đối với độ tuổi mầm non, tiểu học và bậc học phổ thông cần chú ý giáo dục luân lý, gia phong, giáo dục cho các em nghĩa vụ, bổn phận của đạo làm con, làm em, làm học trò .... đối với thanh niên cần chú trọng giáo dục t tởng đạo đức cách mạng, t cách công dân, đối với cán bộ, đảng viên, công chức Nhà nớc trớc tiên phải nhấn mạnh thái độ tôn trọng pháp luật, tinh thần sống làm việc theo pháp luật, làm đúng chức trách của mình và đồng thời coi trọng giáo dục, tuyên truyền đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

* Về hình thức giáo dục, tuyên truyền: Giáo dục pháp luật và đạo đức là việc làm không đơn giản, đòi hỏi phải kiên nhẫn, bền bỉ, đó là một quá trình lâu dài nhằm tác động vào t duy, tình cảm để rồi có sự "chuyển hóa" thành các hành vi, lối ứng xử khác nhau của các chủ thể trong cuộc sống. Chính vì vậy việc giáo dục pháp luật, đạo đức cần phải tiến hành dới nhiều hình thức khác nhau, song có thể kể đến ba hình thức chủ yếu cơ bản sau đây:

- Giảng dạy pháp luật và đạo đức: Là hình thức giáo dục pháp luật, đạo đức cơ bản. Nó đem lại những kiến thức căn bản và sâu rộng về pháp luật và đạo đức. Đây là hình thức giáo dục pháp luật, đạo đức tốt nhất do không chỉ tạo điều kiện cho việc thực hiện các quy tắc xử của pháp luật, của đạo đức mà còn giúp cho việc kiểm tra sự nhận thức đúng đắn về pháp luật và các giá trị đạo đức của các chủ thể thực hiện. Mặt khác những kiến thức sâu rộng và vững chắc về pháp luật, về đạo đức do hình thức này mang lại là cơ sở tốt nhất

cho việc tuyên truyền rộng rãi các giá trị pháp luật, đạo đức trong các tầng lớp dân c. Tuy nhiên hình thức giáo dục này có nhợc điểm là không đại chúng khi đợc triển khai sâu rộng trong nhân dân.

- Tuyên truyền pháp luật, đạo đức cho nhân dân: Với hình thức này tuyên truyền pháp luật, đạo đức có thể đợc thực hiện thông qua việc đóng góp ý kiến xây dựng luật, xây dựng các hơng ớc, quy ớc làng xã, xây dựng nội quy, quy chế sinh hoạt ở cơ quan; qua các phơng tiện thông tin đại chúng; qua các hình thức sân khấu hóa; qua hoạt động t vấn và trợ giúp pháp lý; qua các phiên tòa xét xử lu động ... Đặc điểm của hoạt động tuyên truyền này là nó theo sát đời sống thực tế, gắn bó với nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân, giúp nhân dân thực hiện quyền dân chủ, đồng thời thực hiện sự giám sát của nhân dân, chống sự lạm dụng, cục bộ, phiến diện trong công tác xây dựng luật pháp. Nó cũng là phơng thức hiệu quả nhất để chuyển tải các giá trị đạo đức thành giá trị pháp luật, làm cho văn bản pháp luật nhanh chóng đi vào đời sống sau khi ban hành.

- Giáo dục pháp luật, đạo đức còn đợc thực hiện thông qua thực tiễn thực hiện pháp luật và đạo đức.

Dới góc độ tâm lý, những tri thức pháp luật đợc tiếp thu dới hình thức này có khả năng cao cho việc hình thành thói quen xử sự tuân theo pháp luật nh một nếp sống. Then chốt trong hình thức giáo dục pháp luật này là sự gơng mẫu của cán bộ, công chức, trong việc chấp hành cũng nh trong việc ban hành quyết định áp dụng pháp luật. Hình ảnh đọng lại trong tâm lý pháp lý của ngời dân về xử sự của những cán bộ này trực tiếp "vun đắp" hoặc ngợc lại, làm "xói mòn" giá trị của pháp luật, làm méo mó hình ảnh của NNPQ. Đối với đạo đức, bên cạnh các hình thức nêu trên thì đây là hình thức giáo dục có hiệu quả nhất bởi đạo đức luôn đợc tiếp nhận từ trong nội tâm ra. Đối với đạo đức "Học thầy không tày học bạn" là có tác dụng hơn cả. Chính các tấm gơng đạo đức mẫu

mực, trong sáng, trung thực, thủy chung có giá trị giáo dục nhanh chóng và mạnh mẽ hơn là những quy định pháp luật khô cứng.

Cần lu ý là, giáo dục pháp luật và đạo đức trong tình hình hiện nay đòi hỏi nội dung của nó phải gắn liền với t tởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật, về sự kết hợp giữa pháp luật và đạo đức. Không có thứ đạo đức và pháp luật chung chung, chỉ có đạo đức và pháp luật phù hợp với chế độ chính trị của ta. T tởng Hồ Chí Minh về đạo đức và pháp luật là sự đáp ứng tốt nhất cho yêu cầu đó trong hoàn cảnh đất nớc có nhiều chuyển biến căn bản, có tính chất b- ớc ngoặt nh hiện nay.

Bên cạnh đó, dù đợc tiến hành giáo dục pháp luật, đạo đức dới loại hình nào, thì cũng phải chú trọng đến chủ thể tiến hành giáo dục. Họ phải là những ngời có phẩm chất đạo đức tốt, trong sáng, mẫu mực cho ngời khác noi theo. Không thể tuyên truyền đạt hiệu quả khi chính ngời có quyền "rao giảng" đạo đức, pháp luật lại không nắm vững pháp luật, bản thân và gia đình có hành VPPL, có lối sống xa hoa, ích kỷ, thực dụng, đi ngợc lại với "luân thờng, đạo lý". Trong trờng hợp này công tác giáo dục pháp luật, đạo đức sẽ mang hiệu quả phản tác dụng.

* Về công tác tổ chức phối kết hợp: Công tác giáo dục pháp luật, đạo đức, cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và các thiết chế khác trong xã hội.

Gia đình có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giáo dục pháp luật và đạo đức. Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dỡng và hình thành nhân cách của con ngời, muốn có những con ngời tốt thì gia đình phải hòa thuận, yên ấm, các thành viên trong đó phải yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau, gia đình có yên thì quốc gia mới thịnh vợng. Vì vậy cần phải nêu cao trách nhiệm của gia đình trong việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách con ngời, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi ngời, là tế bào lành mạnh của xã hội. Cha mẹ, ông bà phải thực sự là những tấm gơng sáng cho con cháu noi theo. Đây cũng

chính là lý do tại sao trong Luật hôn nhân gia đình (2000), quan điểm chủ đạo của Nhà nớc khi xây dựng mô hình gia đình lại quay trở về với mô hình gia đình truyền thống đa thế hệ thay cho mô hình gia đình hạt nhân nh trong Luật hôn nhân gia đình (1986). Đây là mô hình lý tởng cho các thành viên trong gia đình có điều kiện chăm sóc yêu thơng và dạy bảo lẫn nhau.

Nhà trờng là một thiết chế rất quan trọng trong công tác giáo dục, đạo đức, pháp luật, bởi nó thực hiện đồng thời các chức năng: Dạy chữ, dạy nghề và dạy ngời. Sau gia đình và đồng thời với gia đình, nhà trờng là nơi giúp cho con ngời hình thành nhân cách lối sống. Vì vậy, trong nhà trờng phải coi trọng giáo dục đạo lý làm ngời, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, coi trọng công tác giáo dục, truyền thống lịch sử của dân tộc. Khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" cần phải đợc thực hiện một cách triệt để trong các môn ở học đ- ờng. Công tác giáo dục pháp luật trong các trờng học cần phải đợc chú trọng hơn. Nội dung chơng trình phải phù hợp với từng cấp học, từng đối tợng khác nhau.

Các thiết chế xã hội khác, đặc biệt là tổ chức Đảng Cộng sản, Đoàn thanh niên, Công đoàn, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội ngời cao tuổi, Đội thiếu niên tiền phong... cũng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục pháp luật, đạo đức đối với các thành viên, hội viên trong tổ chức đó nói riêng, các thành viên trong xã hội nói chung.

Ngoài ra, cũng cần phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa, đạo đức của các tôn giáo, vận động các tổ chức tôn giáo tham gia tuyên truyền giáo dục pháp luật và đạo đức trong giáo dân.

Nh vậy, giáo dục pháp luật, đạo đức cho công dân là một việc làm quan trọng có ý nghĩa thiết thực trong việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN của chúng ta hiện nay. Thực hiện công tác này tốt chính là việc làm có hiệu quả để kết hợp pháp luật và đạo đức trong QLNN. Tuy nhiên phải nhận thức rõ rằng: Đây là một quá trình lâu dài, khó khăn, trách nhiệm giáo dục pháp luật, đạo đức không chỉ thuộc về Nhà nớc, các tổ chức xã hội mà trong đó phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phát huy vai trò nỗ lực của các cá nhân trong việc tự giáo dục nâng cao hiểu biết pháp luật, hoàn thiện nhân cách sống của mình. Có nh vậy hiệu quả của công tác giáo dục mới thực sự có ý nghĩa lan rộng và bền vững.

Một phần của tài liệu kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nước ở việt nam hiện nay (Trang 99 - 105)