DNVVN.
Trong thời gian, ở nhiều nớc trên thế giới luôn đánh giá cao vai trò của các DNVVN trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc.
Tại nớc Đức
Khu vực DNVVN góp một phần quan trong trong việc tạo ra thu nhập cho nền kinh tế, đóng gop 50% vào GDP, chiếm hơn hẳn doanh thu chịu thuế của doanh nghiệp, cung cấp các loại hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng. Để có đợc những kết quả nh vậy chính phủ đã áp dụng rất nhiều chính sách và chơng trình để khuyến khích và thúc đẩy DNVVN.
Vì các doang nghiệp này không đủ điều kiện để thế chấp tài sản để có thể nhận đợc các khoản tín dụng lớn bên cạnh những khoản tín dụng u đãi nên ở nớc này còn phát triển các tổ chức bảo lãnh tín dụng. Những tổ chức này ra đời và hoạt động với sự kết hợp chặt chẽ của phòng thơng mại, hiệp hội doanh nghiệp, ngân hàng và chính quyền liên bang. Nguyên tắc hoạt động cơ bản là vì khách hàng, và các DNVVN sẽ nhận đợc sự bảo lãnh của một tổ chức bảo lãnh tín dụng để nhận đợc khoản vay. Với sự giúp đỡ này, Đức đã khắc phục đợc rất nhiều khó khăn trong việc đi vay của các DNVVN cũng nh trong việc cho vay của các Ngân hàng.
Tại Nhật Bản.
Các chính sách hỗ trợ cho DNVVN đợc hình thành từ những năm1950 nhằm giúp các doanh nghiệp này tháo gỡ những khó khăn, cản trở việc tăng vốn cũng nh khả năng tiếp cận tín dụng thấp, thiếu sự đảm bảo về vay vốn . . . các biện pháp hỗ trợ này đã thực hiện thông qua hệ thống hỗ trợ tín dụng và các tổ chức tài chính công cộng phục vụ DNVVN. Hệ thống này giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận đợc với các nguồn vốn tín dụng tạo điều kiện cho họ vay vốn của tổ chức tín dụng t nhân thông qua sự bảo lãnh của hiệp hội bảo lãnh tín dụng trên cơ sở hợp đồng bảo lãnh. Ngoài ra, còn có 3 tổ chức tài chính công cộng khác đó là: công ty tài chính DNVVN,
công ty tài chính nhân dân và ngân hàng Shokochulin do chính phủ đầu t thành lập toàn bộ hay một phần nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN.
Tại Malaysia.
Trong kế hoạch tổng thể lần thứ 2 của Malaysia từ 1991-2000 đã khẳng định rõ vai trò của các DNVVN trong công cuộc hiện đại hoá đất n- ớc. Do vậy, trong thời kỳ này chính phủ đã thông qua chơng trình hỗ trợ DNVVN nh: các chơng trình về thị trờng và hỗ trợ kỹ thuật, chơng trình cho vay ê đãi, chơng trình công nghệ thông tin nhằm giúp các DNVVN có một lợng vốn cần thiết để cải tiến chất lợng và cơ sở hạ tầng. . . để từ đó hoạt động của các doanh nghiệp đi lên và kết quả là ngân hàng có thể mở rộng cho vay đối với DNVVN mà không ngại về điều kiện ban đầu.
Với những kinh nghiệm trên mặc dù Đức, Nhật Bản, Malaysia, mỗi n- ớc đều có sự khác biệt về khả năng phát triển kinh tế song chính phủ các n- ớc đều có sự quan tâm đặc biệt trong việc mở rộng cho vay đối với DNVVN. Thực tế đã chứng tỏ sự thành công của sự quan tâm này và đây cũng sẽ là những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo, tận dụng để có những giải pháp thích hợp giúp DNVVN phát triển hơn nữa, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang tham gia đàm phán với các nớc khác để gia nhập WTO.