Mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với dnvvn tại ngân hàng cổ phần hàng hải (Trang 50 - 54)

vừa và nhỏ.

3.2.2.1. Mở rộng cho vay vốn trung và dài hạn để giúp cho các DNVVN đổi mới công nghệ.

Đầu t vốn trung và dài hạn là đầu t cho tơng lai của các dianh nghiệp, là để các doanh nghiệp xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng công nghệ

mới để phát triển. Ngày nay cuộc cách mạnh khoa học và công nghệ mà nội dung cơ bản là những tiến bộ vợt bậc của công nghệ thông tin, công nghệ

sinh học, công nghệ vật liệu mới v.v đang phát triển ở trình độ cao. Các n… -

ớc đang đứng trớc cơ hội phát triển, nhng u thế về vốn, về công nghệ và về thị trờng thuộc về các nớc t bản chủ nghĩa phát triển. Đối với nớc ta hiện nay vốn huy động trong nớc dành cho đầu t dài hạn còn ít, nên việc đầu t của các ngân hàng thơng mại nói chung và ngân hàng cổ phần hàng hải nói riêng đối với các doanh nghiệp phải biết lựa chọn, u tiên cho các dự án quy mô vừa và nhỏ, ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến tránh tình trạng đầu t mua lại những thiết bị cũ, lạc hậu của các nớc.

Để có thể đẩy mạnh đầu t vốn trung và dài hạn cho các DNVVN ngân hàng hàng hải cần phải giải quyết một số vấn đề:

- Ngân hàng cần có một bộ phận giúp các DNVVN xây dựng cũng nh thẩm định lại các dự án có tính khả thi, lựa chọn công nghệ phù hợp và áp dụng công nghệ đó vào sản xuất là hết sức quan trọng bởi vì các DNVVN thờng không đủ diều kiện để giải quyết các vấn đề công nghệ, họ thờng thiếu thông tin về các nguồn công nghệ trong cả nớc.

-Đề nghị ngân hàng nhà nớc cho phép ngân hang đợc sử dụng một tỷ lệ vốn ngắn hạn ổn địn để đầu t cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN.

- Cho phép các doanh nghiệp đợc thế chấp tài sản đợc hình thành từ vốn vay của ngân hàng để khắc phục tình trạng nhiều doanh nghiệp có dự án khả thi, có đủ vốn tự có nhng lại không có đủ tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng.

- Cân phối hợp với chính quyền các cấp dể tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp về đất đai, thủ tục hành chính để các dự án đợc thực hiện một cách thuận lợi.

3.2.2.2. Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế.

Thích ứng với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nội dung và ph- ong thức hoạt động của nhân hàng cũng đã có sự đổi mới cơ bản.Việc đầu

t cần phải dàn đều, bình đẳng và khai thác đợc thế mạnh từng ngành kinh tế.

3.2.2.3. Nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng bảo đảm an toàn vốn và hạn chế rủi ro.

Chất lợng tín dụng ngân hàng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu

hoạt động ngân hàng. Song hiện nay chất lợng tín dụng vẫn đang là vấn đề đặc biệt quan tâm của nhiều ngời. Đó là tình trạng nợ quá hạn và rủi ro tín dụng phát sinh ngày càng tăng. Mặc dù thời gian qua ngân hàng đã thực hiện những biện pháp bảo đảm an toàn vốn vay và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng nh:

-Ban hành một số cơ chế tín dụng với điều kiện cho vay chặt chẽ hơn. - Ban hành chính sách khách hàng, phân loại khách hàng khi cho vay -Thực hiện biện pháp đồng tài trợ.

- Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát, thông tin rủi ro, nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên ngân hàng.Tuy nhiên nhìn chung chất lợng tín dụng cha đợc nâng lên, nhất là trong những năm gần đây tình trạng nợ quá hạn phát sinh ngày một tăng. Ngân hàng cần chú trọng tới một số giải pháp nh.

3.2.2.3.1. Tăng cờng các biện pháp quản lý tín dụng.

Trớc hết cần nâng cao chất lợng thẩm định khi cho vay, chú trọng thẩm định các điều kiện vay vốn, t cách ngời vay, thẩm định tính khả thi của dự án nhất là thẩm định kỹ về phơng diện thị trờng, hợp đồng mua, bán, khả năng thanh toán của ngời vay.

Khi giải quyết một món cho vay không nên coi tài sản thế chấp là điều kiện tiên quyết để xét duyệt cho vay, vấn đề cơ bản là khả năng tài chính của ngời vay, tính khả thi của dự án. Nếu tài sản thế chấp đầy đủ, bảo đảm tính pháp lý, gấp nhiều lần số tiền cho vay nhng dự án cho vay không chắc

chắn, khả năng hoàn trả từ hiệu quả của món vay không đảm bảo thì cần phải xem xét kỹ.

Khi cho vay phải chấp hành đúng cơ chế, qui chế , chấp hành đúng qui trình cho vay. Đặc biệt chú ý tính pháp lý của tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp nhất thiết phải qua công chứng, qua UBND quận, huyện, phờng, xã xác nhận.

Tăng cờng kiểm tra sử dụng vốn vay để ngăn ngừa tình trạng ngời vay sử dụng vốn vay sai mục đích nh lấy vốn lu động sử dụng cho xây dựng cơ bản. Qui định thời hạn cho vay phải sát, phân ra từng thời hạn ngắn để thu nợ.

Việc phân cấp và ủy quyền cho vay phải chặt chẽ, tùy theo năng lực của từng giám đốc mà giao mức ủy quyền cho vay cho phù hợp. Những món vay vợt mức ủy quyền do các chi nhánh ngân hàng trình lên ngân hàng cấp trên thì ngân hàng cấp trên phải cử tổ thẩm định về thẩm tra lại và cùng chịu trách nhiệm về dự án do ngân hàng cấp trên duyệt. Ngân hàng và các chi nhánh cần thành lập hội đồng tín dụng để xét duyệt các món cho vay và các dự án đầu t lớn.

3.2.2.3.2. Từng bớc tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo điều hành trực tiếp.

Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đặc

biệt là chú ý đến việc tuyển dụng và đào tạo thêm cán bộ thẩm định dự án. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn, làm tốt công tác giáo dục phẩm chất cho cán bộ tín dụng,sắp xếp bố trí cán bộ phù hợp với năng lực chuyên môn.

Bên cạnh đó ngân hàng cần ban hành qui chế cán bộ tín dụng. Qui định rõ tiêu chuẩn của từng chức danh cán bộ tín dụng, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn phải đợc xác định một cách rõ ràng.Ai không đủ năng lực và phẩm chất thì nhất thiết không nên dể họ tiếp tục làm cán bộ tín dụng nữa.

Ngân hàng cần chú ý xây dựng trung tâm phòng ngừa rủi ro, đáp ứng đợc một phần những thông tin về khách hàng, về hoạt động của thị trờng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn. Song việc thông tin còn cha đầy đủ, chậm, hình thức còn đơn điêụ. Thời gian tới cần phải có những hình thức thông tin nhanh, đầy đủ và kịp thời hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.3.4.Tăng cờng kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn, theo dõi rủi ro có thể xảy ra đối với các khoản vay.

Công tác kiểm tra và giám sát có thể tiến hành theo các hình thức: -Kiểm tra thờng xuyên, đột xuất tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng.

-Kiểm tra việc đánh giá tài sản thế chấp, bảo quản tài sản thế chấp cầm cố.

- Kiểm tra qua các thông tin thu thập đợc từ các nguồn khác nhau về khách hàng.

- Kiểm tra tinh hình sử dụng tiền vay, đôn đốc khách hàng trả nợ các khoản gốc và lãi đến hạn.

Thông qua các hình thức kiểm tra nói trên, cho phép ngân hàng phát hiện sớm những vụ việc tiêu cực để ngăn ngừa và xử lý kịp thời, hạn chế tối đa những rủi ro có thể xẩy ra trong tín dụng ngân hàng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với dnvvn tại ngân hàng cổ phần hàng hải (Trang 50 - 54)