Đổi mới cơ chế tín dụng ngân hàng phù hợp với đặc điểm các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với dnvvn tại ngân hàng cổ phần hàng hải (Trang 54 - 58)

doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đặc điểm nổi bật của DNVVN ở Việt Nam là vốn tự có nhỏ bé, toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh chủ yếu phải vay ngân hàng, mặt khác do những yếu kém trong sản xuất kinh doanh nên tính rủi ro trong cho vay đối với DNVVN rất cao. Do vậy nếu cơ chế cho vay của ngân hàng qui định chặt chẽ thì dẫn đến tình trạng ngân hàng không cho vay đợc, trái lại nếu qui định khoong chặt chẽ sẽ dẫn tới rủi ro, thất thoát vốn. Để thực hiện chính sách hỗ trợ vốn cho DNVVN phát triển nhng vẫn bảo toàn đợc vốn tín dụng, theo tôi ngân hàng hàng hải cần phải tiếp tục đổi mới cơ chế tín

dụng ngân hàng đối với các DNVVN trên một số mặt chủ yếu nh: thể lệ cho vay, hình thức tín dụng và chính sách lãi suất.

3.2.3.1. Sửa đổi và bổ sung thể lệ cho vay.

Trong việc sửa đổi và bổ sung thể lệ cho vay của ngân hàng đối với DNVVN, cần quán triệt những quan điểm cơ bản sau đây:

-Các nguyên tắc và điều kiện tín dụng đối với các DNVVN không thể tách rời các nguyên tắc về điều kiện cho vay đối với nền kinh tế, nhng do tính đặc thù của DNVVN cần phải qui định phù hợp hơn.

-Phải giới hạn mức tín dụng, giới hạn kỳ hạn trả nợ và giới hạn về mặt xử lý khi cho vay.

-Phải đổi mới phơng thức cho vay đa dạng hoá các hình thức tín dụng và mở rộng các đối tợng cho vay.

-Thực hiện lãi suất cho vay có phân biệt theo từng ngành và theo từng mục đích sử dụng vốn, áp dụng khung lãi suất tối đa và tối thiểu để có chính sách u đãi về lãi suất.

Trên cơ sở những quan điểm trên tôi xin đề nghị cơ chế tín dụng ngân hàng cần phải chỉnh sửa theo hớng sau:

Nguyên tắc tín dụng:

Tín dụng là quan hệ vay trả, nguồn vốn của tín dụng là nguồn vốn huy động có thời hạn, do đó việc cho vay vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn. Trong đó ngân hàng cần phải chú trọng tới nguyên tắc hoàn trả. Hiện nay các ngân hàng đã chuyển sang hoạch toán kinh doanh, do vậy phải đáp ứng yêu cầu hoạch toán kinh doanh của ngân hàng và phải tôn trọng quyền tự chủ tài chính của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, linh hoạt, chủ động và phù hợp với cơ chế thị tr- ờng.

Nghiên cứu các thể lệ chế độ tín dụng của ngân hàng trong những năm qua, tôi thấy cha thể hiện đợc yêu cầu nói trên. Đề nghị ngân hàng cần nghiên cứ làm rõ các nguyên tắc tín dụng trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Và từ nguyên tắc này mà cụ thể hoá trong nghiệp vụ sử dụng vốn

vay của khách hàng , tín dụng ngân hàng sao cho vừa đảm bảo tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay của khách hàng, vừa đảm bảo an toàn , hoạch toán kinh doanh và nguyên tắc hoàn trả của ngân hàng.

Về điều kiện tín dụng.

Để đảm bảo an toàn vốn vay hạn chế rủi ro, trong cơ chế tín dụng hiện hành của ngân hàng cũng nh các văn bản hớng dẫn của ngân hàng nhà nớc đã đa ra các điều kiện chặt chẽ. Song theo tôi có một số điều cha hợp lý, ch- a phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, và chính những điều này đã gây cản trở đến việc mở rộng tín dụng, nhng lại không ngăn chặn đợc nợ quá hạn phát sinh.

Bên cạnh đó vấn đề thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản vay vốn ngân hàng là những vấn đề đang nổi cộm trong nghiệp vụ tín dụng ngân hàng hiện nay, ảnh hởng rất lớn đến vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế. Nêu những vấn đề tồn tại không đợc giải quyết thì tín dụng ngân hàng dần dần bị thu hẹp hoặc cho vay không đảm bảo an toàn vốn. Thế chấp tài sản là điều kiện để bảo đảm cho khoản vay trong trờng hợp có rủi ro, ngân hàng có nguồn thu hồi nợ. Do đó nếu một món vay đã đợc thẩm định kỹ các điều kiện tiên quyết khác nh t cách pháp nhân của ngời vay, phơng án xin vay, vốn tự có tham gia, tình hình tài chính của doanh nghiệp, tín nhiệm của doanh nghiệp đối với ngân hàng và đối với khách hàng. .. thì sẽ không bao giờ phải sử lý đến tài sản thế chấp.

Để giải quyết tình trạng DNVVN làm ăn tốt nhng không có hoặc không đủ tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng, hiện nay chúng ta đã có hình thức cho vay tín chấp. Nghiên cứu điều kiện tín dụng đối với một số ngân hàng các nớc có nền kinh tế phát triển và các nớc trong khu vực, tôi thấy cho vay tín chấp vẫn thực hiện và thủ tục rất đơn giản khi mà ngân hàng đã hiểu đợc đầy đủ về khách hàng của mình. Để có thể duy trì hình thức cho vay tín chấp bảo đảm an toàn vốn tín dụng, theo quan điểm của tôi việc qui định các điều kiện vay tín chấp phải chặt chẽ, cụ thể nh sau:

+Tài chính lành mạnh đủ vốn tự có, thực hiện tốt nghĩa vụ ngân sách với khách hàng, đợc khách hàng tín nhiệm.

+Vay trả cho ngân hàng gốc và lãi sòng phẳng.

+D nợ cho vay tín chấp phải đợc đảm bảo bằng giá trị vật t hàng hoá t- ơng đơng.

3.2.3.2. Giới hạn về mặt địa lý, về hạn mức tín dụng và thời hạn cho vay.

Một số doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ỏ nớc ta, những ngời sáng lập viên thành lập doanh nghiệp thờng là những ngời có quan hệ anh em, cha con, vợ chồng. Tài sản thế chấp, văn phòng làm việc, xởng sản xuất thờng không cùng một địa bàn. Tình trạng nhiều DN vay vốn ở hai, ba ngân hàng, nhất là các doanh nghiệp có tính chất gia đình có ngời đã lừa đảo. Vì vậy trong cơ chế tín dụng phải rất lu ý qui định rõ các giới hạn về địa lý khi cho vay doanh nghiệp và thời hạn cho vay đối với DNVVN.

Hạn mức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung phụ thuộc chủ yếu vào tài sản thế chấp của ngời vay và khả năng nguồn vốn của ngân hàng.

Thời hạn cho vay nói chung là căn cứ vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vật t hàng hoá xin vay. Nhng nói chung nên qui định thời gian ngắn phù hợp với khả năng quản lý của khách hàng và sau đó sử dụng việc kiểm tra, xem xét việc cho hay không cho gia hạn nợ để xử lý từng khoản vay.

3.2.3.3. Mở rộng đối tợng tín dụng.

Nghiên cứu cho vay DNVVN ở một số ngân hàng các nớc, chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng đối tợng cho vay của ngân hàng rất đa dạng và thích hợp với cơ chế thị trờng. Vì đứng trên phơng diện kinh doanh của ngân hàng nơi nào có nhu cầu về tín dụng thì ngân hàng cho vay. Do mục đích của tín dụng ngân hàng không những đầu t vào sản xuất , kinh doanh mà còn đầu t cả trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân.

3.2.3.4. Đổi mới phơng thức cho vay.

Phơng thức cho vay tuy là biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ của ngân hàng để bảo đảm cho vay đúng nguyên tắc, đúng đối tợng, quản lý đợc khoản cho vay. Nhng nó là những vấn đề qui định về thủ tục có liên quan đến khách hàng vay vốn. Một phơng thức cho vay đề ra quá nhiều thủ tục rờm rà sẽ gây khó khăn phiền phức cho ngời vay. Trái lại, nếu phơng hớng cho vay, qui trình cho vay không chặt chẽ sẽ dẫn tới không an toàn. Việc đổi mới phơng thức cho vay phải theo hớng chặt chẽ về pháp lý, an toàn về tài sản, đơn giản về thủ tục, linh hoạt chủ động về sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với dnvvn tại ngân hàng cổ phần hàng hải (Trang 54 - 58)