lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh
Trớc đòi hỏi của thực tiễn đổi mới đất nớc cũng nh yêu cầu đổi mới phơng thức lãnh đạo của cán bộ cấp tỉnh ở nớc ta hiện nay, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo tỉnh là một giải pháp quan trọng không thể thiếu đợc, góp phần nâng cao năng lực t duy lý luận cho đội ngũ cán bộ này.
Chính sách đối với cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh là bộ phận trong hệ thống chính sách cán bộ của Đảng và Nhà nớc ta. Vì vậy, đổi mới chính sách đối với đội ngũ cán bộ này phải gắn liền với quá trình đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý và chính sách nói chung. Nếu không, chúng ta sẽ khó mà thực hiện đợc trên thực tế.
Về lý luận cũng nh trên thực tế, cơ chế quản lý và chính sách cán bộ nh thế nào thì sẽ trực tiếp tạo ra những mẫu ngời cán bộ nh thế. Với cơ chế cũ không thể tạo ra những cán bộ năng động đợc. Trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay, chúng ta cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý và chính sách cán bộ theo hớng khuyến khích mọi ngời th-
ờng xuyên phấn đấu, học tập và rèn luyện để không ngừng nâng cao đạo đức, phẩm chất cách mạng, trình độ văn hóa, khoa học nói chung. Đã đến lúc chúng ta cần kiên quyết, dứt khoát không chấp nhận những cán bộ có năng lực và trình độ chuyên môn cũng nh phẩm chất đạo đức cha tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ mà lại không chịu học tập, rèn luyện để vơn lên. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, cùng với việc đề cao phẩm chất đạo đức, chúng ta cần hết sức coi trọng năng lực, trình độ trí tuệ của đội ngũ cán bộ nói chung, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh nói riêng. Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng nh năng lực vận dụng những tri thức đó vào lĩnh vực công tác thực tiễn phải trở thành một trong những tiêu chí cơ bản và quan trọng khi sắp xếp, bố trí cán bộ, cũng nh trong chính sách đãi ngộ đối với họ.
Thực tế chứng tỏ, giữa phẩm chất và năng lực, đức và tài trong mỗi con ngời luôn hòa quyện với nhau, tác động ảnh hởng nhau một cách biện chứng. Do đó trong xem xét, đánh giá con ngời nói chung, cán bộ nói riêng, không đợc tách rời một cách máy móc, siêu hình giữa các mặt ấy. Phải thấy rằng, trong giai đoạn cách mạng hiện nay, trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ cũng nh năng lực công tác thực tế cũng chính là biểu hiện cụ thể và sinh động của phẩm chất, đạo đức cách mạng. Chính vì vậy, chúng ta kiên quyết không sử dụng những cán bộ có biểu hiện kiêu ngạo, tự cao, tự đại, dấu dốt, lời học tập. Phải tạo nên d luận xã hội trên cơ sở hình thành và thực hiện nguyên tắc coi những đảng viên, cán bộ mắc những sai phạm nh trên là vi phạm t cách đảng viên. Chúng tôi hoàn toàn nhất trí với ý kiến của một nhà nghiên cứu rằng, lời học tập lý luận khoa học là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của sự mất phẩm chất cộng sản. Bởi vì, những cán bộ đảng viên mà kiêu ngạo, tự thỏa mãn, ngại học tập, lời suy nghĩ và rèn luyện thì không thể có một năng lực t duy thực sự và sớm muộn cũng mắc bệnh giáo điều, kinh nghiệm, chủ quan duy ý chí.
Đối với cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, yêu cầu trên càng phải đợc thực hiện nghiêm ngặt mới đáp ứng đợc yêu cầu của nhiệm vụ. Vấn đề không chỉ là nhận thức, là qui định mà phải thực sự kiên quyết và nghiêm túc thực hiện nh vậy thì mới có tác dụng trên thực tế.
Để nâng cao năng lực t duy lý luận của đội ngũ cán bộ thì cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý và chính sách xã hội. Đó là chính sách thực sự vì con ngời và cho con ngời. Bởi vì, t duy cũng nh năng lực t duy ngoài cơ sở xã hội ra, còn có cơ sở sinh học của nó nữa. Cơ sở sinh học là tiền đề không thể thiếu đợc của t duy. Cho nên, muốn nâng cao năng lực t duy, phải chú ý bồi d- ỡng, phát triển sức mạnh thể chất của con ngời, con ngời phải đợc thỏa mãn những nhu cầu cơ bản về vật chất và tinh thần. Sự thỏa mãn đó chỉ có thể đ- ợc bảo đảm bằng sự quan tâm chung của tập thể, của cộng đồng xã hội, đợc thể hiện một cách cụ thể qua hệ thống chính sách kinh tế - xã hội. Thiếu sự quan tâm chung của cộng đồng, xã hội thì năng lực t duy, trình độ nhận thức của các thành viên sẽ khó mà phát triển đợc.
Một vấn đề quan trọng cần phải nhấn mạnh là: cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh là những ngời u tú đợc bầu ra từ đại hội tỉnh đảng bộ. Họ chịu trách nhiệm toàn bộ trớc nhân dân trong tỉnh, trớc Đảng bộ. Vì thế vai trò của họ trong tỉnh là rất lớn. Vì lẽ đó, trong chính sách cán bộ chúng tôi thiết nghĩ, trung ơng nên tạo điều kiện để họ làm tốt công tác ngay tại tỉnh.
Hiện nay chúng ta rất cần những cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh có đủ uy tín và năng lực lãnh đạo làm việc. Trong khi đó, cứ đồng chí cấp tỉnh nào làm việc tốt là kéo ngay về trung ơng. Nói nh vậy không có nghĩa là cán bộ trung ơng không quan trọng mà phải coi trọng đúng mức cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh - là những cán bộ lý luận - thực tiễn trực tiếp góp phần vào sự lãnh đạo thành công của công cuộc đổi mới đất nớc.
Nh vậy, trớc đòi hỏi của thực tiễn đổi mới đất nớc, trớc yêu cầu nâng cao năng lực t duy lý luận cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh, chúng ta cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý và chính sách cán bộ. Điều quan trọng là phải có đợc hệ thống chính sách cụ thể, đợc thể chế hóa về mặt nhà nớc để tạo điều kiện cho những biện pháp trên đây đợc thực thi trên thực tế. Làm đợc nh vậy, chúng ta mới hy vọng có thể từng bớc xây dựng một đội ngũ lãnh đạo cấp tỉnh vừa có năng lực, trình độ chuyên môn, vừa có phẩm chất, đạo đức cách mạng để có thể đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n- ớc.
Trên đây là những phơng hớng, giải pháp chủ yếu nhằm từng bớc nâng cao năng lực t duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh ở nớc ta hiện nay. Hệ phơng hớng và giải pháp ấy phải đợc tiến hành động bộ và nhất quán, nếu không thì khó có thể đạt đợc chất lợng và hiệu quả cao trên thực tế. Tuy nhiên, cần thấy rằng, giải quyết tốt những yêu cầu trên cũng mới chỉ tạo ra những điều kiện khách quan, những tiền đề cần thiết cho việc nâng cao năng lực t duy lý luận mà thôi. Thiếu sự nỗ lực cá nhân thì không thể nâng cao đợc năng lực t duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh. Vì vậy, ngoài việc tuyên truyền, giáo dục, thì còn phải có đợc một cơ chế trên thực tế để hớng đợc tất cả mọi cán bộ lãnh đạo vào quỹ đạo học tập và rèn luyện, trong đó, tự học tập, tự rèn luyện là quan trọng nhất để nâng cao năng lực t duy lý luận cho mình. Có nh vậy thì chủ trơng nâng cao năng lực t duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, mới không dừng lại trên lý thuyết sách vở, thực sự đi vào cuộc sống. Đồng thời phải không ngừng trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ này.
Kết luận
Năng lực t duy lý luận là khả năng t duy về những vấn đề chung, tổng thể, toàn vẹn, nắm bắt đối tợng trong tính chỉnh thể của sự tồn tại, vận động và phát triển; là khả năng tiến hành các thao tác t duy; là khả năng tích lũy vốn tri thức và nghệ thuật sử dụng vốn tri thức, xử lý thông tin và phơng pháp t duy một cách khoa học, hiệu quả. Năng lực t duy lý luận có cơ sở là yếu tố bẩm sinh di truyền, nhng chủ yếu và quyết định vẫn là sản phẩm của lịch sử - xã hội. Do đó nó phải đợc rèn luyện, mài giũa thờng xuyên, phải thông qua hoạt động để biến tri thức và phơng pháp t duy thành phẩm chất và sức mạnh của chủ thể t duy, tạo ra một sự nhanh nhạy, chính xác nh một nghệ thuật trong suy nghĩ cũng nh hành động.
Năng lực t duy lý luận là vũ khí sắc bén nhất trong hoạt động lãnh đạo nói chung, trong hoạt động lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh nói riêng. Nó giúp ngời lãnh đạo tỉnh nâng cao khả năng nắm bắt bản chất chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và những tri thức khoa học khác. Đồng thời giúp họ nâng cao năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn, cũng nh vận dụng sáng tạo lý luận, đ- ờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc để ra đợc nghị quyết, chủ trơng, chính sách về các mặt, các lĩnh vực, phát triển đời sống xã hội và tổ chức thực hiện nó trên địa bàn tỉnh. Năng lực t duy lý luận còn giúp cán bộ lãnh đạo tỉnh nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tìm ra nguyên nhân của thành công và thất bại, đúc rút bài học kinh nghiệm, định hớng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn tiếp theo.
Năng lực t duy lý luận đợc biểu hiện cụ thể ở ngời cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh là năng lực nắm bắt chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chủ trơng của Đảng, pháp luật của Nhà nớc... trong quan hệ với nhiệm vụ của mình; là khả năng chỉ đạo và tổng kết thực tiễn nơi mình
phụ trách, từ đó mà có những điều chỉnh phù hợp hơn với tình hình thực tế; là năng lực đề xuất những vấn đề mới nảy sinh. Đó là yêu cầu cơ bản đối với hoạt động lãnh đạo cấp tỉnh. Đây là biểu hiện cụ thể của năng lực t duy lý luận. Dựa vào đó để đánh giá thực trạng đội ngũ này, có thể nhận định rằng, năng lực t duy lý luận của đội ngũ này còn nhiều bất cập cha đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn đổi mới đất nớc nói chung và địa phơng nói riêng. Do đó, việc nâng cao năng lực t duy lý luận là một yêu cầu cấp bách và quan trọng đối với ngời cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh.
Để làm đợc việc đó cần phải thực hiện đồng bộ các phơng hớng và giải pháp nh đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí cho cán bộ và nhân dân trong tỉnh; rèn luyện đạo đức cho họ; trau dồi và rèn luyện phơng pháp t duy biện chứng duy vật thông qua học tập và tổng kết thực tiễn cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh. Đồng thời, phải tiếp tục đổi mới công tác đào tạo cán bộ và từng bớc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh; tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách đối với cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh.
Bảo đảm thực hiện tốt những vấn đề trên sẽ khắc phục sự hạn chế về năng lực t duy lý luận, xây dựng đợc đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực t duy lý luận, năng lực lãnh đạo để chỉ đạo công cuộc đổi mới ở địa phơng cũng nh cả nớc theo mục tiêu dân giàu , nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.