bộ lãnh đạo cấp tỉnh nói riêng, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của đội ngũ này trong việc tự phấn đấu rèn luyện nâng cao năng lực t duy lý luận
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh có vị trí quan trọng không chỉ đối với tỉnh mà còn là một khâu quan trọng liên kết với trung ơng. Mọi sự lãnh đạo của Đảng đối với nhân dân và mọi sự phản hồi của nhân dân đối với Đảng đều phải qua cấp tỉnh. Có thể nói, chất lợng cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả lãnh đạo của Đảng.
Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vẫn còn nhiều bất cập. Do vị trí của mình, đội ngũ này phải có trình độ cử nhân chính trị, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ từ đại học trở lên mới đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ. Trên thực tế chỉ có 79,3% số cán bộ chủ chốt cấp tỉnh bình quân cả nớc có trình độ lý luận từ cao cấp trở lên. ở Bắc Giang còn thấp hơn, chỉ có 70,2% số cán bộ chủ chốt cấp tỉnh là có trình độ lý luận cao cấp, cử nhân chính trị, đó là cha kể trong số này đa phần đã tốt nghiệp từ cách đây năm đến mời năm. Họ đang rất cần đợc đào tạo lại, bồi dỡng thêm để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Nhng khi đề bạt cán bộ lãnh đạo trong hồ sơ có ghi đã qua lý luận cao cấp thì mặc nhiên là họ đủ điều kiện rồi và không bao giờ nghĩ tới chuyện phải đi học thêm lý luận nữa. Mặt khác, công việc ở tỉnh nặng về giải quyết hành chính giấy tờ cha thúc bách họ hăng say học tập lý luận. Bình quân trong cả nớc còn có
18,4% cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh có trình độ lý luận trung cấp và 64% có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên. ở Bắc Giang tơng ứng là 29,8% và 82,9%. Rõ ràng con số này phần nào đã phản ánh đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh nớc ta cha đợc chuẩn hóa. Hồ Chủ tịch đã lu ý: "Cán bộ đảng viên ta, vì bận việc hành chính hoặc quân sự mà xao nhãng việc học tập. Đó là một khuyết điểm rất to. Khác nào ngời thầy thuốc chỉ đi chữa ngời khác, mà bệnh nặng trong mình thì quên chữa" [43, tr. 231].
Đó là cha kể những ngời có học lý luận rồi mà hoạt động vẫn kém hiệu quả.
Theo chúng tôi, cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh nhất thiết phải có trình độ đại học chính qui và có trình độ cử nhân lý luận chính trị. Trong nhiệm kỳ công tác của tỉnh phải đợc bồi dỡng lý luận ít nhất một lần vào nửa đầu nhiệm kỳ của Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ.
Trong những năm qua, công tác đào tạo nhằm chuẩn hóa đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh đã có nhiều cố gắng nhng thực tế cho thấy chất l- ợng đào tạo cha cao. Chơng trình, nội dung, phơng pháp đào tạo cha đợc cải tiến cho phù hợp với yêu cầu của tình hình. Nên chăng, có chơng trình đào tạo lý luận riêng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh. ở đó sẽ kết hợp giảng dạy lý luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh chuyên sâu với việc cùng giải quyết những vấn đề thực tiễn ở địa phơng đặt ra. Mặt khác, cán bộ đợc cử đi học phải học tập hăng say, nghiêm túc để đạt kết quả tốt. Có chính sách rõ ràng để họ yên tâm học tập. Đối với ngời cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, khi đã vững vàng về t duy khoa học, thì khả năng loại bỏ lối t duy phiến diện, một chiều càng cao, việc khắc phục t duy giáo điều, kinh nghiệm càng có hiệu quả. Chính vì thế, đào tạo nâng cao trình độ t duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh là vấn đề cốt lõi để nâng cao năng lực t duy lý luận. Nhng vấn đề đặt ra là, làm thế nào để đội ngũ cán bộ này có trình độ t duy lý luận ở mức độ nắm chắc thực chất phơng pháp t duy biện chứng duy vật và vận dụng đợc phơng pháp đó trong nhận thức và
trong hoạt động lãnh đạo. Chỉ có thông qua đào tạo trong nhà trờng và nâng cao ý thức thờng xuyên học tập, nghiên cứu lý luận thông qua hoạt động thực tiễn thì đội ngũ cán bộ lãnh đạo tỉnh mới có thể giải quyết tốt vấn đề này.
Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng chất lợng đào tạo cán bộ, cả về mặt trình độ và năng lực t duy lý luận, không chỉ phụ thuộc vào bản thân hoạt động đào tạo, mà còn phụ thuộc vào ý thức tự giác và phơng pháp học tập của chính đội ngũ cán bộ. Chính vì thế, quá trình đào tạo cần phải làm thế nào để hun đúc cho ngời học ý thức tự giác học tập, nghiên cứu để biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo. Phải phát huy đợc tính chủ động, tích cực, sáng tạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh trong việc tự học tập, rèn luyện để nâng cao năng lực t duy lý luận. Bởi lẽ, thiếu sự chủ động, tích cực, sáng tạo của chính đội ngũ này thì chúng ta không bao giờ nâng cao đợc năng lực t duy lý luận cho họ. Mọi giải pháp về phía Đảng, Nhà nớc, đoàn thể xã hội chỉ có tác dụng khi chính đội ngũ này có quyết tâm cố gắng phấn đấu vơn lên, tự học tập, tự rèn luyện, tự trau dồi nâng cao năng lực t duy lý luận. Muốn vậy, trớc hết, phải động viên, cổ vũ, khơi dậy đ- ợc ở đội ngũ này tình cảm, nhiệt tình cách mạng, cũng nh nâng cao ý chí phấn đấu vơn lên; thứ hai, phải hình thành đợc cơ chế chính sách theo hớng khuyến khích, thúc đẩy họ tích cực, chủ động, nhạy bén, sáng tạo trong học tập cũng nh hoạt động chỉ đạo thực tiễn; thứ ba, từng bớc nâng cao năng lực t duy lý luận cho cán bộ, đảng viên và nhân dân với t cách là nhân tố "thúc đẩy, gây áp lực" và tạo nền tảng xã hội để phát triển năng lực t duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh. Bởi lẽ, để lãnh đạo có hiệu quả những đối tợng có năng lực t duy lý luận thì bản thân ngời lãnh đạo phải tự mình nâng cao năng lực t duy lý luận. Điều này sẽ gián tiếp hoặc trực tiếp thôi thúc cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh phải chủ động, tích cực, sáng tạo tự học tập, rèn luyện nâng cao mọi mặt, trong đó có năng lực t duy lý
luận. Đồng thời, phải cung cấp cho ngời học phơng pháp học tập, nghiên cứu một cách khoa học để họ tránh đợc lối học tập khuôn sáo, học vẹt, thuộc lòng câu chữ mà không nắm đợc bản chất của lý luận.
Những tri thức lý luận có tính chất trừu tợng cho nên để hiểu sâu sắc những tri thức ấy, ngời học phải liên hệ với thực tiễn nhất là thực tiễn địa phơng mình. Đó là cách học tập đúng đắn, tích cực nhất để vừa hiểu đợc các khái niệm, nguyên lý, phạm trù một cách chính xác, khoa học lại vừa lý giải đợc nó trong thực tiễn sinh động ở địa phơng. Trong học tập phải tranh luận sôi nổi mọi vấn đề, nhất là những vấn đề cha rõ hoặc những vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Làm đợc nh vậy học viên sẽ hứng thú học tập hơn và tự họ đã biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.