Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – bên ngoài (IE)

Một phần của tài liệu công trình được hoàn thành tại khoa kinh tế - quản trị kinh doanh đại học an giang (Trang 77 - 79)

5.2.1.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – bên ngoài (IE)

Nhằm để đưa ra và lựa chọn các chiến lược phù hợp với tình hình phát triển của ngành và phù hợp với khả năng phát triển của Công ty. Bên cạnh việc sử

SVTH: Đỗ Thị Vân Anh Trang

Cơ hội (O)

1. GDP tăng tạo thu nhập ngày càng tăng.

2. Đời sống công nghiệp tác động đến nhu cầu người dân.

3. Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng sản phẩm an toàn ngày càng nhiều. 4. Trình độ văn hoá ý thức của dân cư.

5. Thị trường còn nhiều tiềm năng.

6. Tốc độ đô thị hóa ngày càng cao.

Nguy cơ (T)

1.Sự tiến bộ kỹ thuật, sự thay đổi công nghệ mới.

2. Nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới.

3.Cạnh tranh giữa các Công ty ngày càng gay gắt

4. Nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập còn tiềm ẩn nhiều khó khăn.

5. Ảnh hưởng bởi giá gas thế giới cộng với cơ chế phân phối gas bất bình đẳng làm cho thị trường nguyên liệu không ổn định.

Điểm mạnh (S)

1. Kênh phân phối mạnh 2. Thương hiệu mạnh 3. Tài chính dồi dào 4.Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi.

5. Chất lượng sản phẩm 6. Mạnh về quản lý

Các chiến lược S–O

1.S1S2S3S4S5S6+O1O2O3O4: tăng công suất đẩy mạnh Marketing để tăng thị phần.

=> Thâm nhập thị trường

2.S3S6+O5O6: mua đối thủ mở rộng quy mô đáp ứng nhu cầu tăng lên của thị trường. => Kết hợp hàng ngang Các chiến lược S–T 1.S3S6+T2T3: Lập chi nhánh để phân phối sản phẩm ở các thị trường trọng điểm.

=> Kết hợp xuôi về phía trước

2.S3S6+T3: Mua đối thủ để giảm sức ép cạnh tranh.

=> Kết hợp hàng ngang

3.S3S4+T2T5: Tăng cường kiểm soát nguồn nguyên liệu

=> Kết hợp ngược về phía sau

Điểm yếu (W)

1. Công tác hoạch định 2. Khả năng dự báo và thu thập thông tin thị trường kém.

3. Hoạt động Marketing chưa được đầu tư đúng mức.

4. Nguy cơ xảy ra cháy nổ cao.

Các chiến lược W–O

1.W3+O5: Đẩy mạnh công tác Marketing để nâng cao hiệu quả bán hàng.

=> Thâm nhập thị trường

2.W1W2W3+O3O4O5: Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường tạo cho sản phẩm điểm khác biệt so với các sản phẩm khác cùng loại

=> Phát triển sản phẩm

Các chiến lược W–T

1.W1W2+T2T3:lập chi nhánh và liên kết với các đại lý của mình để phân phối sản phẩm.

=> Kết hợp xuôi về phía trước

2.W1W3W4+T1T2: Hợp tác với các đối tác khác để tăng khả năng cạnh tranh và giảm bớt rủi ro cho Công ty

=> Chiến lược liên doanh

Nắm giữ và duy trì TỔNG SỐ ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA MA TRẬN EFE Trung bình 2,00 – 2,99 I II III IV V VI IX VIII VII Cao 3,00–4,00 Phát triển và xây dựng

TỔNG ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA MA TRẬN IFE

Trung bình 2,00 ... 2,99 Yếu 1,00 ... 1,99 Mạnh 3,00 ... 4,00 Thấp 1,00 – 1,99 Thu hoạch và loại bỏ VI IX VIII

Chương 5: Xây dựng chiến lược GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Duy cho Công ty TNHH Gas Petrolimex Cần thơ

dụng công cụ SWOT thì còn có một công cụ cũng khá phổ biến và có hiệu quả đó chính là ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong.

Hình 5.1: Ma trận bên ngoài- bên trong (Ma trận IE)

Như vậy: Sau khi đã phân tích các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong thì vị trí của Công ty đang ở ô số IV và các chiến lược thích hợp nhất thâm nhập thị trường và kết hợp (về phía trước, theo chiều ngang)

Chương 5: Xây dựng chiến lược GVHD: Ths. Nguyễn Vũ Duy cho Công ty TNHH Gas Petrolimex Cần thơ

Một phần của tài liệu công trình được hoàn thành tại khoa kinh tế - quản trị kinh doanh đại học an giang (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)