5.2.1.3. Ma trận chiến lược chính VỊ TRÍ CẠNH TRANH YẾU
SỰ TĂNG TRƯỞNG NHANH CHÓNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Góc tư II 1. Phát triển thị trường 2. Thâm nhập thị trường 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp theo chiều ngang 5. Loại bỏ 6. Thanh lý Góc tư I 1. Phát triển thị trường 2. Thâm nhập thị trường 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp về phía trước 5. Kết hợp về phía sau 6. Kết hợp theo chiều ngang 7. Đa dạng hóa tập trung
Góc tư III 1. Giảm bớt chi tiêu 2. Đa dạng hóa tập trung
3. Đa dạng hóa theo chiều ngang 4. Đa dạng hóa liên kết
5. Loại bỏ 6. Thanh lý
Góc tư IV 1. Đa dạng hóa tập trung
2. Đa dạng hóa theo chiều ngang 3. Đa dạng hóa liên kết
4. Liên doanh SỰ TĂNG TRƯỞNG CHẬM CHẠP CỦA THỊ TRƯỜNG VỊ TRÍ CẠNH TRANH MẠNH Hình 5.2: Ma trận chiến lược chính
Nguồn: Fred David, Khái luận về quản lý chiến lược
Dựa vào kết quả phân tích môi trường tác nghiệp, ta rút ra các kết luận sau: - Thị trường của ngành đang tăng trưởng nhanh và có triển vọng về lâu dài. - Công ty đang có vị thế cạnh tranh tương đối mạnh trong ngành.
Như vậy, Petrolimex Cần Thơ đang nằm ở góc tư thứ nhất nên có thể lựa chọn các chiến lược phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo hàng ngang. Trừ chiến lược đa dạng hóa tập trung, phát triển thị trường, cả năm chiến lược đều xuất hiện ở ma trận SWOT. Sự trùng hợp giữa ma trận SWOT và ma trận chiến lược chính cho thấy các chiến lược đã đề xuất là hợp lý.
5.2.2. Phân tích các chiến lược đề xuất
5.2.2. Phân tích các chiến lược đề xuất