Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hoà (Trang 42 - 50)

3. Đất làm muối + Loại khác 1213 1384 1613 171

2.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế

Từ sự phân tích những hạn chế yếu kém của quá trình quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, rút ra đợc những nguyên nhân của các tồn tại này nh sau:

Một là, công tác tuyên truyền giáo dục tổ chức học tập quán triệt về

quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp và luật đất đai cha đợc thực hiện một cách cụ thể thờng xuyên liên tục. Điều đó làm cho nhiều hộ nông dân kể cả cơ quan đơn vị nông lâm trờng sử dụng đất nông nghiệp vẫn cha nắm đợc nội dung của vấn đề nói trên, dẫn tới quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp còn nhiều sai phạm. Qua phỏng vấn và thăm dò đối với các đối tợng sử dụng đất nông nghiệp cho thấy:

- ở Thị xã Cam Ranh phỏng vấn 85 ngời trong đó có 48% là nông dân sống trên địa bàn lâu năm thì có 49 ngời không nắm đợc những quy định trong quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp và đất đai, 15 ngời chỉ nắm đợc một vài nội dung còn lại cha biết gì.

- ở huyện Diên Khánh phỏng vấn 36 ngời trong đó có 5 ngời là chủ các cơ sở trang trại thì 12 ngời không hiểu đợc các quy định trong quản lý nhà nớc

về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, 3 ngời có hiểu đợc một số nội dung đại khái, còn lại cha biết gì.

- ở huyện Khánh Vĩnh phỏng vấn 112 ngời thì có nhiều ngời cho rằng họ không đợc chính quyền phổ biến quy định về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, 20 ngời có biết một số nội dung, còn lại không biết gì.

Qua đó cho thấy, việc tuyên truyền giáo dục các đối tợng sử dụng đất nông nghiệp thực hiện cha tốt. Một số chính sách liên quan đến luật đất đai nh các quy định về quyền lợi và trách nhiệm sử dụng đất, yêu cầu của công tác sử dụng đất chính sách thuế, chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình cha đợc phổ biến, giải thích cụ thể nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Điều này làm cho các đối tợng thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thiếu ý thức thực hiện quy hoạch của nhà nớc, dẫn đến vi phạm. Trong 5 năm qua 2001 -2005 bình quân ở các huyện đã tổ chức học tập quán triệt nội dung quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cho các đối tơng sử dụng với thời gian rất ít. Theo thống kê bình quân mỗi xã thôn trong thời gian này tổ chức chỉ khoảng 2 lần, trong khi đó ở các tỉnh khác là 5 lần(Quảng Nam, Quảng Trị)

Hai là, có quá nhiều văn bản pháp lý về quản lý đất đai (trong đó có

quản lý đất nông nghiệp), đặc biệt là văn bản của xã, phờng làm cho quá trình thực hiện gây ra sự chồng chéo và mâu thuẫn nhau. Hiện nay hơn 26% các thôn xã, phờng ban hành văn bản quản lý về quản lý đất nông nghiệp cha phù hợp với quản lý nhà nớc về quy hoạch trong đó 21% văn bản thiếu tính pháp lý, 14% văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trờng, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cha có sự thống nhất, đồng bộ. Việc kiểm tra, xử lý các vi phạm về quản lý nhà nớc về quy hoạch cha đợc tiến hành thờng xuyên và nghiêm minh. Hơn 3,8% diện tích đất nông nghiệp ở Khánh Hoà đợc những ngời đang sinh sống, công tác ở vùng khác mua và thuê ngời canh tác nhng lại không tuân thủ các quy định của địa phơng về đất đai và cố ý trốn tránh trách nhiệm của mình trong việc thực hiện quản lý nhà nớc về quy hoạch trên địa bàn. Xử lý các vụ vi phạm về đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng cha đợc nghiêm minh, kỷ cơng pháp luật cha đợc coi trọng; còn có sự phân biệt giữa kinh tế nhà nớc và ngoài nhà nớc. Nhiều đơn vị kinh tế nhà nớc ở trên địa bàn Khánh Hoà vẫn cha thực hiện nghiêm túc quản lý nhà nớc về quy hoạch nh mua bán, chuyển nhợng trái phép và xâm lấn đất công; trong khi đó trên

địa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện đang có 1.655 tổ chức sử dụng đất, bao gồm: 462 tổ chức kinh tế ( 2 nông trờng quốc doanh; 13 ban quản lý bảo vệ rừng; 15 lâm trờng quốc doanh; 31 doanh nghiệp nhà nớc; 434 các tổ chức kinh tế khác); 272 đơn vị sự nghiệp, cơ quan nhà nớc và các tổ chức chính trị xã hội.

Ba là, vai trò kiểm tra, giám sát của các cấp chính quyền trong việc xây

dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp còn nhiều hạn chế. Đây là nhiệm vụ đặt ra từ nhiều năm nay qua các kỳ họp của HĐND tỉnh, huyện xã đã đa ra nhiều biện pháp khắc phục nhng vẫn cha đem lại kết quả nh mong muốn. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này trong đó có nguyên nhân cơ bản là chức năng nhiệm vụ của các cấp chính quyền cha đợc thực hiện theo quy định của nhà nớc về quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. Nhiều huyện đã buông lỏng công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với xã trong quản lý quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. Nhiều xã cha thực sự quan tâm đến công tác này, thậm chí còn đặt ra các thủ tục trái với quy định của nhà nớc. Công tác thống kê, báo cáo tình hình quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cha thực hiện một cách thờng xuyên và nghiêm túc. Số liệu báo cáo qua loa, đại khái, thiếu chính xác hạn chế hoạt động của các cơ quan chức năng. Tổ chức chỉ đạo các chỉ thị của ngành nông nghiệp UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Địa chính liên quan đến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tiến hành vẫn còn chậm, cha giải quyết các vụ kiện xảy ra nh tranh chấp đất đai những vùng cha có quy hoạch. Mặt khác cho đến nay UBND tỉnh Khánh Hoà vẫn cha tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm về các quy định thực hiện quy hoạch sử dụng nông nghiệp ở các huyện, xã. Hàng năm cha tổ chức đánh giá, giám sát của các cấp chính quyền đối với các đối t- ợng sử dụng đất dựa trên cơ sở phân cấp quản lý đất nông nghiệp.

Bốn là, trình độ nhận thức về quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất

nông nghiệp của ngời dân còn thấp

Thực tế tập quán canh tác lạc hậu của một bộ phận không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số, dân di c tự do, cũng nh của các hộ nghèo, hộ vùng sâu vùng xa (tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 4,5% dân số; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 17,5% tổng số hộ). Hầu hết các nông hộ thuộc các bộ phận này đều canh tác ruộng cạn theo phơng thức quãng canh, đốt phát chọc tỉa; phơng thức canh tác này có lợi thế là tận dụng đợc độ mùn tự nhiên cao để đảm bảo cho cây trồng phát triển tốt, thuận lợi ban đầu trong việc diệt cỏ. Tuy nhiên, phơng thức này

có những hạn chế rất lớn trong tiến trình phát triển xã hội, bởi nó tạo cho họ thói quen không sử dụng phân bón trong canh tác, việc đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất không đợc quan tâm, mà hầu nh họ chỉ đi theo hớng mở rộng diện tích, họ không thể canh tác ruộng thuần bởi nh thế năng suất sẽ giảm; trong khi đó áp lực gia tăng dân số ngày càng mạnh đã làm giảm diện tích đất luân canh của họ, buộc họ phải đi vào vùng sâu vùng xa hơn để tìm đất canh tác. Đây là một trong những nguyên nhân rất quan trọng đang cản trở những nỗ lực chỉ đạo sử dụng đất nông nghiệp theo hớng bền vững và ngày càng có hiệu quả cao. Bên cạnh đó một bộ phận lớn dân c nhận thức về vai trò ý nghĩa của việc sử dụng đất nông nghiệp còn thấp, trình độ am hiểu về kỹ thuật canh tác, kỹ thuật bảo vệ và bồi dỡng độ phì nhiêu của đất cha đáp ứng yêu cầu đặt ra. Sự quan tâm hớng dẫn của chính quyền địa phơng đối với ngời dân trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp còn nhiều hạn chế; thiếu thông tin về sự đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp cũng nh những yếu kém trong quá trình canh tác để có những khuyến cáo hoặc biện pháp chỉ đạo giúp đỡ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Năm là, cán bộ làm công tác quy hoạch, kế hoạch tổ chức chỉ đạo, điều

hành quá trình quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Khánh Hoà còn nhiều hạn chế, đặc biệt cán bộ quản lý đất nông nghiệp ở cấp xã còn thiếu về số l- ợng, yếu về chất lợng cha thực sự có khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ này trên phạm vi xã, huyện. Hàng năm, các sở Tài nguyên và Môi trờng, sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, cũng nh chính quyền địa phơng cha tổ chức tổng kết công tác phân vùng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở các cơ sở để rút ra những mặt mạnh và mặt hạn chế, từ đó có biện pháp đẩy mạnh công tác này ngày càng có hiệu quả hơn.

Sáu là, cơ cấu tổ chức cũng nh việc phân cấp quản lý và quy định chức

năng nhiệm vụ cho các cấp các ngành về việỷc quản lý sử dụng đất nông nghiệp là cha rõ ràng và cha đáp ứng với yêu cầu thực tiễn; cũng chính vì vậy mà vai trò kiểm tra giám sát của các cấp chính quyền trong việc xây dựng và thực hiện sử dụng đất theo quy hoạch còn nhiều hạn chế. Đây là nhiệm vụ đặt ra từ nhiều năm nay qua, nhiều kỳ họp của Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện, xã đã đa ra nhiều biện pháp khắc phục nhng vẫn cha đem lại kết quả nh mong muốn. Nhiều địa phơng cấp huyện đã buông lỏng việc chỉ đạo đối với xã trong quản lý quy hoạch làm cho hiệu quả của việc sử dụng đất nông nghiệp ở cấp

chính quyền còn thấp; nhiều xã cha thực sự quan tâm đến công tác này. Công tác thống kê báo cáo tình hình quản lý nhà nớc về sử dụng đất nông nghiệp cha thực hiện một cách thờng xuyên và nghiêm túc. Mặt khác cho đến nay UBND tỉnh Khánh Hoà vẫn cha tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm về các quy định thực hiện quy hoạch sử dụng nông nghiệp ở các huyện, xã. Hàng năm ch- a tổ chức đánh giá, giám sát của các cấp chính quyền đối với các đối tợng sử dụng đất dựa trên cơ sở phân cấp quản lý đất nông nghiệp.

Bảy là, công tác giao đất giao rừng tiến triển chậm, gây khó khăn cho

việc quản lý sử dụng đất nói chung cũng nh đất nông nghiệp nói riêng. Thực tế đến 31/12/2005, toàn tỉnh Khánh Hòa mới cấp đợc 127.717 hộ và 98 tổ chức sử dụng đất với tổng diện tích đất đã cấp là 192.015 ha, kết quả này mới chỉ đạt 53,48% tổng số hộ và 5,92% số tổ chức có nhu cầu sử dụng đất; Đặc biệt có một số địa phơng công tác giao đất hầu nh không triển khai đợc, nh: Thị trấn Ninh Hòa đến nay mới chỉ cấp đợc 595 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp và 266 giấy chứng nhận đất ở trên tổng số hơn 4000 hộ toàn thị trấn. Hơn nữa việc áp dụng chính sách giao đất giao rừng hiện nay cha dựa vào đặc điểm cụ thể về kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hòa và các địa phơng trong tỉnh; hầu hết đất rừng hiện nay đều thuộc sự quản lý bảo vệ của ngành kiểm lâm và một số lâm trờng, lực lợng này không đủ nguồn nhân lực để kiểm soát toàn bộ diện tích rừng rộng lớn trên 201.000 ha và phân bố trên nhiều vùng và khu vực khác nhau, với địa hình rất phức tạp. Công tác xã hội hóa về nghề rừng cha làm đợc; việc giao rừng cho hộ gia đình quản lý theo hình thức đơn lẻ, với quy mô diện tích từ 30 ha đến 50 ha/hộ là cha hợp lý, ý nghĩa bảo vệ rừng thấp, bởi không thể một vài hộ gia đình tự bảo vệ đợc một số diện tích rừng trong tổng thể diện tích rừng rộng lớn đợc. Kinh nghiệm hiện nay ở một số nơi cho thấy công tác bảo vệ rừng thực sự có ý nghĩa khi nó đợc giao cho cộng đồng thôn xã và bản thân họ đợc hởng lợi một phần của các sản phẩm khai thác từ rừng, họ gắn kết với rừng nh là một nghề sản xuất chính. Mức độ giao khoán chăm sóc bảo vệ rừng hiện nay ở mức100.000 đ/ha là tơng đối lớn, hàng năm tiêu phí rất nhiều ngân sách nhà nớc đợc lấy từ nguồn vốn tài trợ ODA, nhng mức độ này cũng chỉ đảm bảo đợc khả năng thu nhập cho 1 hộ nhận chăm sóc bảo vệ rừng là 3 triệu đồng/năm, họ cha thể an tâm với nghề rừng; sản xuất nông nghiệp vẫn là nghề có hiệu quả và thu nhập cao hơn nghề rừng.

Tám là, cha có đủ nguồn nhân lực cũng nh kinh phí để tiến hành công

tác đo đạc, giải thửa lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, cũng nh việc xây dựng bản đồ thổ nhỡng, bản đồ phân hạng đánh giá thích nghi đất đai, để làm cơ sở khoa học cho các đối tợng sản xuất nông nghiệp ứng dụng sử dụng đất một cách có hiệu quả. Mặt khác các cấp các ngành, nhất là cấp huyện, xã, cha nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cũng nh việc phân hạng đánh giá thích nghi đất đai, cho nên hàng năm họ cha quan tâm tổ chức thực hiện công việc này. Do vậy công tác chỉ đạo thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo hớng bền vững càng khó khăn và thiếu cơ sở khoa học để thực thi.

Chín là, cho đến nay nhiều cấp chính quyền đặc biệt là cấp huyện vẫn

cha xác định đợc một cách cụ thể nội dung quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp (tức là quản lý cái gì, cái gì không quản lý) cha đợc phân biệt một cách cụ thể, dẫn đến tình trạng can thiệp quá sâu vào hoạt động của các đối tợng sử dụng đất nông nghiệp mà cha thực hiện đúng chức năng h- ớng dẫn tạo môi trờng.

Mời là, cơ chế chính sách pháp luật liên quan đến quá trình quản lý nhà

nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở Khánh Hoà cha phù hợp với điều kiện thực tế

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà, từ thành thị đến nông thôn, từ vùng đồng bằng lên vùng núi cao, vùng đồng bào dân tộc; dù ở đâu khu vực nào cũng có sự chuyển biến rõ rệt trong đời sống kinh tế xã hội. Đời sống vật chất của nhân dân tỉnh Khánh Hoà ngày một nâng cao, hình ảnh nông thôn mới của một nền kinh tế thị trờng với những chuyển biến sâu sắc đẹp đẽ. Song trớc những nhân tố biến động mới, trong bối cảnh mới, những dự tính, dự báo, những chiến lợc sách lợc đề xuất trớc đây có những điểm không còn phù hợp, cần phải bổ sung hoàn chỉnh theo quy luật đổi mới của thị trờng thì mới đẩy nhanh đợc quá trình phát triển sản xuất; cụ thể: trong điều kiện giá cả không ổn định, thị trờng bấp bênh thì các dự án phát triển cây cà phê, cây điều, dừa, xoài, thậm chí kể cả sản xuất lúa nớc 2 vụ nh trớc đây không còn phù hợp nữa, mà cần phải điều chỉnh bổ sung cho phù hợp. Công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cần làm rõ quy mô diện tích các loại cây trồng chủ yếu, nh Dừa, điều, xoài, mía, lúa nớc, ao đìa nuôi trồng thuỷ sản, khả năng tranh chấp đất giữa chúng với các loại cây trồng khác. Đặc biệt tỉnh Khánh Hoà có bờ biển

dài trên 300 km, hiện nay vùng kinh tế ven biển có thể nói là năng động nhất, tạo ra nguồn thu nhập cho tỉnh cao nhất và giá trị kim ngạch xuất khẩu chiếm

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hoà (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w