Tăng cờng sự giám sát, kiểm tra công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn trớc, trong và sau khi quy hoạch

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hoà (Trang 68 - 69)

3. Đất làm muối + Loại khác 1213 1384 1613 171

3.2.6.Tăng cờng sự giám sát, kiểm tra công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn trớc, trong và sau khi quy hoạch

đất nông nghiệp trên địa bàn trớc, trong và sau khi quy hoạch

Tăng cờng sự kiểm tra giám sát quy hoạch ở trên địa bàn đợc coi là một dung đặc biệt quan trong trong quản lý nhà nớc về vấn đề này. Nội dung kiểm tra giám sát cần tuân thủ thực hiện tốt các mặt sau đây:

- Kiện toàn các cơ quan thanh, kiểm tra nh thanh tra của ngành nông nghiệp, ngành địa chính, ngành tài chính để các cơ quan này có năng lực thực sự và có sự phối hợp một cách chặt chẽ để thực hiện chức năng kiểm tra giám sát trong quá trình quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trong đó thanh tra của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đợc coi là hệ xơng sống của công tác thanh tra kiểm tra về vấn đề này.

- Quy định một cách cụ thể chức năng nhiệm vụ của cán bộ thanh tra kiểm tra trong quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp phải thông báo cho địa phơng về chức năng nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ kiểm tra giám sát để tạo điều kiện làm tốt nhiệm vụ của mình cũng nh các cơ quan xây dựng quy hoạch và các đối tợng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp.

- Công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là vấn đề rất khó khăn nó chịu sự tác động vô cùng phức tạp của nhiều yếu tố chằng chịt đan xen lẫn nhau; do vậy đòi hỏi phải có một trình độ nhất định mới đánh giá và nhận xét phân tích một cách cụ thể trong hiện tại và dự đoán tơng lai của quy hoạch này. Vì vậy công tác thanh tra kiểm tra phải đảm bảo:

+ Thanh tra theo định kỳ và thanh tra theo đột xuất, đồng thòi phải có hội đồng thanh tra kiểm tra.

+ Sau khi thanh tra kiểm tra phải có kết luận đề ra biện pháp sử lý kịp thời, nếu không sẽ không có ý nghĩa.

- Trong quá trình điều tra, khảo sát, tổng hợp, phân tích, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện dự án, thì công tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng và đủ các quy trình quy phạm; đồng thời phải đáp ứng giải quyết đợc những vấn đề trong thực tiễn. Việc thực hiện công tác thanh tra kiểm tra các mô hình xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp phải xuất phát từ mục tiêu đảm bảo lợi ích cho ngời nông dân để từ đó phổ biến nhân rộng mô hình này. Thực tế cho thấy quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nó luôn phụ thuộc với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng; không phải bất kỳ một quy hoạch nào tốt ở huyện này nhng thể nhân rộng ở các huyện khác đợc vì tính đặc thù tính riêng biệt ở mỗi huyện khác nhau.

- Công tác thanh tra kiểm tra phải thực hiện ở 3 giai đoạn trớc, trong và sau khi hoàn thành quy hoạch, cụ thể là:

+ Trớc khi xây dựng quy hoạch: Cơ quan thanh tra phải đánh giá đợc các nội dung công việc của cơ quan quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tiến hành nh thế nào? các căn cứ đã chuẩn mực hay cha? Đồng thời phải đánh giá đợc mục đích của việc xây dựng quy hoạch nhằm thực hiện nội dung nào? ý nghĩa của nó trong tơng lai?... để từ đó có đề xuất kiến nghị.

+ Trong quá trình xây dựng quy hoạch: Đánh giá cho đợc quá trình xây dựng quy hoạch đã thể hiện tính tối u hay cha, phơng pháp tổ chức xây dựng có vấn đề nào bổ sung, các quy trình quy phạm cũng nh các tài liệu số liệu sử dụng đã hợp lý cha? trình độ khả năng của những cơ quan và những cá nhân thực hiện xây dựng quy hoạch phát triển đất nông nghiệp có đáp ứng về yêu cầu không?

+ Sau khi đa vào thực hiên quy hoạch: Đây là nội dung rất quan trọng của công tác thanh tra điều tra đòi hỏi phải đánh giá đợc hiệu quả của phơng án quy hoạch này cũng nh những sai phạm của nó khi đa vào cuộc sống để thực thi.

- Đặc biệt công tác kiểm tra, giám sát không đơn thuần chỉ để phát hiện những sai sót trong quá trình lập và tổ chức triển khai dự án, mà nó còn có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao tình thần trách nhiệm của các đối tợng trong quá trình lập và thực thi dự án; sớm phát hiện những mặt hạn chế sai sót trong quy trình, trong chủ trơng. Quy hoạch thờng đợc hoạch định trong thời gian dài nên nếu có sự biến động hoặc thay đổi môi tr ờng trong và ngoài nớc, chính sách nhà nớc thì cần phải đợc bổ sung, cập nhật ngay. Để làm đợc việc này thì phải có bộ phận phụ trách hoặc theo dõi quá trình thực hiện quy hoạch. Hầu hết các địa phơng, ngành không có bộ phận theo dõi này nên nhiều quy hoạch bị lạc hậu mà không đợc cập nhật nên khi đa ra thực hiện không đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội là tất yếu.

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hoà (Trang 68 - 69)